Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Vũ Oanh Oanh |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
trường trung học cơ sở an bài
Vật lí 8
Phòng giáo dục đào tạo quỳnh phụ
Vật lí 8
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? 2/ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào ?
Trả lời
1/ Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
Vật chìm khi: P > FA hay dV> dL
Vật nổi khi: P < FA hay dV< dL
Vật lơ lửng khi: P = FA hay dV= dL 2/ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét FA= V.d Trong đó:V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
1/ Ví dụ
VD1: Con bò đang kéo xe đi trên đường
Bò tác dụng lực kéo vào xe: F > 0
Xe chuyển động: S > 0
Phương của lực F trùng với phương của chuyển động
VD2:Người lực sỹ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng
Lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học
F tác dụng lớn, quãng đường dịch chuyển S= 0
Người lực sỹ không thực hiện công cơ học
2/ Kết luận
* Chỉ có công cơ học khi có tác dụng vào vật và làm cho vật
.......
...............
lực
chuyển dời
* Công cơ học là công của lực
Công cơ học thường được gọi tắt là công Ký hiệu là A
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
* Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
* Công cơ học là công của lực
1/ Ví dụ
2/ Kết luận
3/ Vận dụng:
Câu C3 Trường hợp nào có công cơ học?
a/ Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.
b/ Một học sinh đang ngồi học .
c/ Máy xúc đất đang làm việc .
d/ Người lực sỹ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao .
Câu C4: Lực nào thực hiện công cơ học
a/ Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.
b/ Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c/ Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
Lực kéo của đầu tàu hoả .
Lực hút của trái đất.
Lực kéo của người công nhân.
Khi nào lực thực hiện công cơ học?
Lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động
Bài 13:công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực.
II/ Công thức tính công
1/ Công thức tính công
Khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực thì công thức tính công cơ học là:
A = F . S
A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật S là quãng đường vật dịch chuyển
( N )
(m)
Trong đó
Đơn vị của công là jun ký hiệu là J(1J= 1Nm)
Ki lô Jun(KJ) 1KJ = 1000J
Chú ý :
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó A= 0
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực tác dụng thì công thức tính A sẽ học ở lớp trên
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
II/ Công thức tính công
Khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực thì công thức tính công cơ học là:
A = F . S
1/ Công thức tính công
2/ Vận dụng
Bài 2: Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 5000N làm toa xe đi được 1km. Tính công của lực kéo của đầu tàu
Bài 3: Một quả dừa 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
Bài 1: Khi hòn bi lăn trên mặt sàn nằm ngang thì công của trọng lực là bao nhiêu? Vì sao?
Bài 4: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 6000N. Trong 5 phút công thực hiện được là360KJ. Tính vận tốc của xe.
Bài 13: công cơ học
Ghi nhớ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi có lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực tác dụng: A = F.S Đơn vị công là Jun, Kí hiệu là J 1J= 1Nm
Bài 13:công cơ học
Hướmg dẫn học về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT từ 13.1 đến 13.5
- Đọc phần có thể em chưa biết
Làm câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 14 trang 62 SGK
trường thcs an bài
Vật lí 8
phòng giáo dục quỳnh phụ
Vật lí 8
Chúc các em có một tuần học vui vẻ
Hen gặp lại tuần sau!
Vật lí 8
Phòng giáo dục đào tạo quỳnh phụ
Vật lí 8
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? 2/ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào ?
Trả lời
1/ Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
Vật chìm khi: P > FA hay dV> dL
Vật nổi khi: P < FA hay dV< dL
Vật lơ lửng khi: P = FA hay dV= dL 2/ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét FA= V.d Trong đó:V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
1/ Ví dụ
VD1: Con bò đang kéo xe đi trên đường
Bò tác dụng lực kéo vào xe: F > 0
Xe chuyển động: S > 0
Phương của lực F trùng với phương của chuyển động
VD2:Người lực sỹ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng
Lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học
F tác dụng lớn, quãng đường dịch chuyển S= 0
Người lực sỹ không thực hiện công cơ học
2/ Kết luận
* Chỉ có công cơ học khi có tác dụng vào vật và làm cho vật
.......
...............
lực
chuyển dời
* Công cơ học là công của lực
Công cơ học thường được gọi tắt là công Ký hiệu là A
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
* Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
* Công cơ học là công của lực
1/ Ví dụ
2/ Kết luận
3/ Vận dụng:
Câu C3 Trường hợp nào có công cơ học?
a/ Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.
b/ Một học sinh đang ngồi học .
c/ Máy xúc đất đang làm việc .
d/ Người lực sỹ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao .
Câu C4: Lực nào thực hiện công cơ học
a/ Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.
b/ Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c/ Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
Lực kéo của đầu tàu hoả .
Lực hút của trái đất.
Lực kéo của người công nhân.
Khi nào lực thực hiện công cơ học?
Lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động
Bài 13:công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực.
II/ Công thức tính công
1/ Công thức tính công
Khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực thì công thức tính công cơ học là:
A = F . S
A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật S là quãng đường vật dịch chuyển
( N )
(m)
Trong đó
Đơn vị của công là jun ký hiệu là J(1J= 1Nm)
Ki lô Jun(KJ) 1KJ = 1000J
Chú ý :
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó A= 0
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực tác dụng thì công thức tính A sẽ học ở lớp trên
Bài 13: công cơ học
I/ Khi nào có công cơ học
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
II/ Công thức tính công
Khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực thì công thức tính công cơ học là:
A = F . S
1/ Công thức tính công
2/ Vận dụng
Bài 2: Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 5000N làm toa xe đi được 1km. Tính công của lực kéo của đầu tàu
Bài 3: Một quả dừa 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
Bài 1: Khi hòn bi lăn trên mặt sàn nằm ngang thì công của trọng lực là bao nhiêu? Vì sao?
Bài 4: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 6000N. Trong 5 phút công thực hiện được là360KJ. Tính vận tốc của xe.
Bài 13: công cơ học
Ghi nhớ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi có lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực tác dụng: A = F.S Đơn vị công là Jun, Kí hiệu là J 1J= 1Nm
Bài 13:công cơ học
Hướmg dẫn học về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT từ 13.1 đến 13.5
- Đọc phần có thể em chưa biết
Làm câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 14 trang 62 SGK
trường thcs an bài
Vật lí 8
phòng giáo dục quỳnh phụ
Vật lí 8
Chúc các em có một tuần học vui vẻ
Hen gặp lại tuần sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Oanh Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)