Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
TRƯỜNG PTTH DL ÚC CHÂU
Kính chào quý thầy cô!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Ghép các ý sau thành các câu hoàn chỉnh:
a. FA = P
1. Vật chìm xuống khi
2. Vật nổi lên khi
3. Vật lơ lửng khi: FA=P
b. FA > P
c. FA < P
1. Vật chìm xuống khi: FA < P
3. Vật lơ lửng khi
2. Vật nổi lên khi: FA>P
2/ Khi v?t n?i trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính như thế nào?
Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Bằng trọng lượng của vật.
Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
A.
B.
C.
D.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Hiểu được khi nào có công cơ học.
-Áp dụng công thức tính công cơ học.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Con boø ñang keùo xe moät chieác xe treân ñöôøng. Trong tröôøng hôïp naøy, ngöôøi ta noùi löïc keùo cuûa con boø thöïc hieän moät coâng cô hoïc.
Ngöôøi löïc só cöû taï, ñôõ quaû taï ôû tö theá ñöùng thaúng. Maëc duø raát meät nhoïc, toán nhieàu söùc löïc, nhöng trong tröôøng hôïp naøy ngöôøi ta noùi löïc só khoâng thöïc hieän moät coâng cô hoïc naøo.
Bò
kéo xe
xe chạy
tác dụng lực lên xe
xe dịch chuyển
Bò thực hiện công
Lực sĩ
đỡ quả tạ
quả tạ đứng yên
tác dụng lực lên quả tạ
quả tạ đứng yên
Lực sĩ không thực hiện công
TH1:
TH2:
Vậy khi nào có công cơ học?
Có công cơ học khi:
+Có lực tác dụng vào vật.
+vật dịch chuyển.
1. Nhận xét
thực hiện
không thực hiện
Chỉ có công cơ học khi có ..... tác dụng vào vật
và làm cho vật ..........
chuyển dời
- Công cơ học gọi là công của lực.
- Công cơ học thường được gọi là công.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét
2. Kết luận
lực
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
1. Động cơ xe đang kéo thùng xe
3. Vận dụng
Câu 1: Hãy theo dõi 4 đoạn phim sau và cho biết trường hợp nào có công cơ học?
Có công cơ học.
2. Máy xới đất đang làm việc.
Có công cơ học.
3. Đầu máy kéo thùng xe chuyển động
Có công cơ học.
4. Vận động viên đang tập tạ.
Có công cơ học.
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
? Lực kéo của đầu tàu.
? Lực hút của trái đất (trọng lực).
? Lực kéo của người công nhân.
a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu đang chuyển động.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c) Công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật đi lên.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
-Có công cơ học khi có lực tác dụng và làm vật di chuyển.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố:
+lực tác dụng vào vật ( F ).
+quãng đường vật dịch chuyển ( s ).
Phương dịch chuyển (s)
F
Lực F và phương dịch s chuyển cùng phương.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Công thức tính công cơ học:
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Công thức tính công cơ học:
A = F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
Đơn vị tính của công: là jun (J )
1kJ = 1 000 J
1J = 1 N.m
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: công của lực F (J)
F
s
A
Khi lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực
Tóm tắt
Công lực kéo của đầu tàu:
Giải
2. Vận dụng:
1/ Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5 000N làm toa xe đi được 1 000m. Tính công của lực kéo của con bò?
F = 5 000N
s = 1 000 m
A = ? (J)
A = F.s = 5000 . 1000
= 5 000 000 (J)
= 5 000 (kJ)
2/ Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 4 m. Tính công của trọng lực?
Tóm tắt:
Giải
2. Vận dụng:
Công của trọng lực:
m = 2 kg
s = 4m
A = ?(J)
Trọng lượng của trái dừa:
P = 10.m = 10. 2 =20 (N)
A = F.s = P.h = 20.4
= 80 (J)
Ví dụ: Tại sao không có công của trọng lực khi viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Vì viên bi chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng
Lưu ý:
Nếu phương của lực và phương dịch chuyển vuông góc với nhau thì công của lực đó bằng không.
Hướng chuyển động
Ví dụ: Tại sao không có công của trọng lực khi viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Vì viên bi chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng
Lưu ý:
Nếu phương của lực và phương dịch chuyển vuông góc với nhau thì công của lực đó bằng không.
Hướng chuyển động
CỦNG CỐ
Có công cơ học khi có lực tác dụng và làm vật di chuyển.
1/ Khi nào có công cơ học?
A = F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: công của lực F (J)
2/ Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực?
Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức?
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Bằng các phép đo và phép tính người ta xác định được công của trái tim. Trung bình , mỗi giây tim của người thực hiện một công khoảng 0,12J để bơm khoảng 90 cm3 máu nuôi cơ thể.
Trái tim làm việc liên tục không ngừng, trong một ngày nó phải sinh côn 10 368J để bơm 7776 lít máu nuôi cơ thể. Một người sống 70 năm thì tim phải thực hiện công khoảng 260 000 000J để bơm 200 000 000 lít máu nuôi cơ thể.
Với công 260 000 000 J có thể nâng chiếc xe 2,5 tấn lên 10 km
?tim của ta cũng vất vả lắm nhỉ!
Dặn dò:
-Học bài.
-Làm: Từ 13.1 ?13.4
*Bài tập thêm:
Một động cơ sinh công 3 kJ khi kéo xe gỗ.
a) Tính lực khi kéo để xe đi được 30 m.
b) Nếu lực kéo là 500 N, hãy tính quãng đường vật di chuyển.
Kính chào và chúc sức khoẻ qúy thầy cô!
TRƯỜNG PTTH DL ÚC CHÂU
Kính chào quý thầy cô!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Ghép các ý sau thành các câu hoàn chỉnh:
a. FA = P
1. Vật chìm xuống khi
2. Vật nổi lên khi
3. Vật lơ lửng khi: FA=P
b. FA > P
c. FA < P
1. Vật chìm xuống khi: FA < P
3. Vật lơ lửng khi
2. Vật nổi lên khi: FA>P
2/ Khi v?t n?i trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính như thế nào?
Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Bằng trọng lượng của vật.
Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
A.
B.
C.
D.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Hiểu được khi nào có công cơ học.
-Áp dụng công thức tính công cơ học.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Con boø ñang keùo xe moät chieác xe treân ñöôøng. Trong tröôøng hôïp naøy, ngöôøi ta noùi löïc keùo cuûa con boø thöïc hieän moät coâng cô hoïc.
Ngöôøi löïc só cöû taï, ñôõ quaû taï ôû tö theá ñöùng thaúng. Maëc duø raát meät nhoïc, toán nhieàu söùc löïc, nhöng trong tröôøng hôïp naøy ngöôøi ta noùi löïc só khoâng thöïc hieän moät coâng cô hoïc naøo.
Bò
kéo xe
xe chạy
tác dụng lực lên xe
xe dịch chuyển
Bò thực hiện công
Lực sĩ
đỡ quả tạ
quả tạ đứng yên
tác dụng lực lên quả tạ
quả tạ đứng yên
Lực sĩ không thực hiện công
TH1:
TH2:
Vậy khi nào có công cơ học?
Có công cơ học khi:
+Có lực tác dụng vào vật.
+vật dịch chuyển.
1. Nhận xét
thực hiện
không thực hiện
Chỉ có công cơ học khi có ..... tác dụng vào vật
và làm cho vật ..........
chuyển dời
- Công cơ học gọi là công của lực.
- Công cơ học thường được gọi là công.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét
2. Kết luận
lực
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
1. Động cơ xe đang kéo thùng xe
3. Vận dụng
Câu 1: Hãy theo dõi 4 đoạn phim sau và cho biết trường hợp nào có công cơ học?
Có công cơ học.
2. Máy xới đất đang làm việc.
Có công cơ học.
3. Đầu máy kéo thùng xe chuyển động
Có công cơ học.
4. Vận động viên đang tập tạ.
Có công cơ học.
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
? Lực kéo của đầu tàu.
? Lực hút của trái đất (trọng lực).
? Lực kéo của người công nhân.
a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu đang chuyển động.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c) Công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật đi lên.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
-Có công cơ học khi có lực tác dụng và làm vật di chuyển.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố:
+lực tác dụng vào vật ( F ).
+quãng đường vật dịch chuyển ( s ).
Phương dịch chuyển (s)
F
Lực F và phương dịch s chuyển cùng phương.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Công thức tính công cơ học:
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Công thức tính công cơ học:
A = F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
Đơn vị tính của công: là jun (J )
1kJ = 1 000 J
1J = 1 N.m
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: công của lực F (J)
F
s
A
Khi lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực
Tóm tắt
Công lực kéo của đầu tàu:
Giải
2. Vận dụng:
1/ Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5 000N làm toa xe đi được 1 000m. Tính công của lực kéo của con bò?
F = 5 000N
s = 1 000 m
A = ? (J)
A = F.s = 5000 . 1000
= 5 000 000 (J)
= 5 000 (kJ)
2/ Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 4 m. Tính công của trọng lực?
Tóm tắt:
Giải
2. Vận dụng:
Công của trọng lực:
m = 2 kg
s = 4m
A = ?(J)
Trọng lượng của trái dừa:
P = 10.m = 10. 2 =20 (N)
A = F.s = P.h = 20.4
= 80 (J)
Ví dụ: Tại sao không có công của trọng lực khi viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Vì viên bi chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng
Lưu ý:
Nếu phương của lực và phương dịch chuyển vuông góc với nhau thì công của lực đó bằng không.
Hướng chuyển động
Ví dụ: Tại sao không có công của trọng lực khi viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Vì viên bi chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng
Lưu ý:
Nếu phương của lực và phương dịch chuyển vuông góc với nhau thì công của lực đó bằng không.
Hướng chuyển động
CỦNG CỐ
Có công cơ học khi có lực tác dụng và làm vật di chuyển.
1/ Khi nào có công cơ học?
A = F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: công của lực F (J)
2/ Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực?
Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức?
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Bằng các phép đo và phép tính người ta xác định được công của trái tim. Trung bình , mỗi giây tim của người thực hiện một công khoảng 0,12J để bơm khoảng 90 cm3 máu nuôi cơ thể.
Trái tim làm việc liên tục không ngừng, trong một ngày nó phải sinh côn 10 368J để bơm 7776 lít máu nuôi cơ thể. Một người sống 70 năm thì tim phải thực hiện công khoảng 260 000 000J để bơm 200 000 000 lít máu nuôi cơ thể.
Với công 260 000 000 J có thể nâng chiếc xe 2,5 tấn lên 10 km
?tim của ta cũng vất vả lắm nhỉ!
Dặn dò:
-Học bài.
-Làm: Từ 13.1 ?13.4
*Bài tập thêm:
Một động cơ sinh công 3 kJ khi kéo xe gỗ.
a) Tính lực khi kéo để xe đi được 30 m.
b) Nếu lực kéo là 500 N, hãy tính quãng đường vật di chuyển.
Kính chào và chúc sức khoẻ qúy thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)