Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CÔNG CƠ HỌC
TIẾT 15
TIẾT 15: CÔNG CƠ HỌC
I.KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét:
C1: Có công cơ học khi:
- Có lực tác dụng vào vật.
- Vật di chuyển.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
2.Kết luận:
-Chỉ có công cơ học khi có..........tác dụng
vào vật và làm cho vật................
-Công cơ học là công của lực.
-Công cơ học gọi tắt là công.
lực
di chuyển
C2
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
3.VẬN DỤNG:
C3:Trong những trường hợp dưới đây,
trường hợp nào có công cơ học?
a)Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng
chở than chuyển động.
c)Máy xúc đất đang làm việc.
d)Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ
thấp lên cao.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
3.VẬN DỤNG:
C4:Trong các trường hợp dưới đây,lực
nào thực hiện công cơ học?
a)Lực kéo của đầu tàu.
b)Lực hút của trái đất.
c)Lực kéo của người công nhân.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
II .Công thức tính công :
1 công thức:
A = F .s
* Đơn vị của công : JUN ( J )
1 J = 1 N . m 1kJ = 1000 J
* Chú ý :
TIẾT 15:CÔNG CƠ HỌC
CHÚ Ý:
A=F.s
A = 0
F
F
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
2.VẬN DỤNG:
C5:
F=5000N
s=1000m
A=?
GIẢI
Công của lực kéo là:
A=F.s=5000N.1000m=5000000J
=5000kJ
Đ.S:5000kJ
C6:
m=2kg P=20N
s =6m
A=?
GIẢI
Công của trọng lực là:
A=F.s=20N.6m=120J
Đ.S: 120J
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
C7:
P
Phương chuyển động
A = 0
GHI NHỚ
1.Khi nào có công cơ học?
-Có lực tác dụng vào vật.
-Vật di chuyển.
2.Công thức tính công:
A = F . s
3. Đơn vị của công:
JUN ( J )
1J=1N.m 1kJ=1000J
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
BÀI TẬP
1.Trường hợp nào có công cơ học:
GIÓ
F
BÀI TẬP
2.Công thức nào tính công cơ học?
a)A=F:s
b)A=F.s
c)F=A:s
d)s=A:F
BÀI TẬP
3. Đơn vị của công là gì?
a) Niutơn ( N )
b) Niutơn / mét ( N / m )
c) Jun ( J )
d) Jun.mét ( J.m )
BÀI TẬP
4.Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ
nặng 100kg lên độ cao 2m. Khi lên độ
cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên
trong 1phút, sau đó buông tay để quả
tạ rơi xuống. Tính công mà vận động viên
đó thực hiện được.
BÀI TẬP
4.Tóm tắt:
m=100kg
s=2m
giữ trong 1phút
buông tay
Tính A của VĐV.
GIẢI
Công của VĐV là:
A=F.s = 1000N.2m = 2000J
Đ.S: 2000J
P = 1000N ( F = P )
DẶN DÒ
1)Tìm hiểu “Định luật về công”
2)Xem lại về ròng rọc động đã
học ở lớp 6.
TIẾT 15
TIẾT 15: CÔNG CƠ HỌC
I.KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1. Nhận xét:
C1: Có công cơ học khi:
- Có lực tác dụng vào vật.
- Vật di chuyển.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
2.Kết luận:
-Chỉ có công cơ học khi có..........tác dụng
vào vật và làm cho vật................
-Công cơ học là công của lực.
-Công cơ học gọi tắt là công.
lực
di chuyển
C2
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
3.VẬN DỤNG:
C3:Trong những trường hợp dưới đây,
trường hợp nào có công cơ học?
a)Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng
chở than chuyển động.
c)Máy xúc đất đang làm việc.
d)Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ
thấp lên cao.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
3.VẬN DỤNG:
C4:Trong các trường hợp dưới đây,lực
nào thực hiện công cơ học?
a)Lực kéo của đầu tàu.
b)Lực hút của trái đất.
c)Lực kéo của người công nhân.
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
II .Công thức tính công :
1 công thức:
A = F .s
* Đơn vị của công : JUN ( J )
1 J = 1 N . m 1kJ = 1000 J
* Chú ý :
TIẾT 15:CÔNG CƠ HỌC
CHÚ Ý:
A=F.s
A = 0
F
F
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
2.VẬN DỤNG:
C5:
F=5000N
s=1000m
A=?
GIẢI
Công của lực kéo là:
A=F.s=5000N.1000m=5000000J
=5000kJ
Đ.S:5000kJ
C6:
m=2kg P=20N
s =6m
A=?
GIẢI
Công của trọng lực là:
A=F.s=20N.6m=120J
Đ.S: 120J
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
C7:
P
Phương chuyển động
A = 0
GHI NHỚ
1.Khi nào có công cơ học?
-Có lực tác dụng vào vật.
-Vật di chuyển.
2.Công thức tính công:
A = F . s
3. Đơn vị của công:
JUN ( J )
1J=1N.m 1kJ=1000J
TIẾT15: CÔNG CƠ HỌC
BÀI TẬP
1.Trường hợp nào có công cơ học:
GIÓ
F
BÀI TẬP
2.Công thức nào tính công cơ học?
a)A=F:s
b)A=F.s
c)F=A:s
d)s=A:F
BÀI TẬP
3. Đơn vị của công là gì?
a) Niutơn ( N )
b) Niutơn / mét ( N / m )
c) Jun ( J )
d) Jun.mét ( J.m )
BÀI TẬP
4.Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ
nặng 100kg lên độ cao 2m. Khi lên độ
cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên
trong 1phút, sau đó buông tay để quả
tạ rơi xuống. Tính công mà vận động viên
đó thực hiện được.
BÀI TẬP
4.Tóm tắt:
m=100kg
s=2m
giữ trong 1phút
buông tay
Tính A của VĐV.
GIẢI
Công của VĐV là:
A=F.s = 1000N.2m = 2000J
Đ.S: 2000J
P = 1000N ( F = P )
DẶN DÒ
1)Tìm hiểu “Định luật về công”
2)Xem lại về ròng rọc động đã
học ở lớp 6.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)