Bài 13. Công cơ học

Chia sẻ bởi Trương Nữ Hoa Sen | Ngày 29/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
Tại sao khi thả hòn bi thép vào nước thì hòn bi thép chìm, còn khi thả vào thủy ngân thì hòn bi thép lại nổi ?
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
1. Nhận xét
- Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường.
Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học.
- Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.
C1. Từ những trường hợp quan sát ở trên, em
có thể cho biết khi nào có công cơ học ?
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
1. Nhận xét
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
2. Kết luận
C2. Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau :
Chỉ có công cơ học khi có……........ tác dụng vào vật
và làm cho vật………………
Công cơ học là công của lực.
lực
chuyển dời .
3. Vận dụng
Công cơ học thường được gọi tắt là công.
C3. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào
có công cơ học ?
C3. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ?
Có công cơ học
Có công cơ học
Có công cơ học
Không có công cơ học
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
1. Nhận xét
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
2. Kết luận
3. Vận dụng
C4 Trong các trường hợp dưới đây,
lực nào thực hiện công cơ học ?
C4 Trong các trường hợp dưới đây,
lực nào thực hiện công cơ học ?
Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.
Lực kéo của đầu tàu hỏa.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi xuống.
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc
kéo vật nặng lên cao.
Lực kéo của người công nhân.
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm).
s
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm).
Chú ý :
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác học ở lớp trên
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm).
Chú ý :
+ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
AF = 0
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm).
Chú ý :
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác học ở lớp trên
+ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F ( J) (1J = 1Nm).
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
2. Vận dụng
C5. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
Cho biết:
F = 5000N
s = 1000m
A = ?
Bài giải:
Công của lực kéo của đầu tàu là:
A = F.s = 5000N. 1000m = 5 000 000J = 5000kJ
Chú ý : (SGK)
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F ( J) (1J = 1Nm).
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
2. Vận dụng
C6. Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6 m . Tính công của trọng lực ?
Cho biết:
m = 2kg => P = 20N = F
s = 1000m
A = ?
Bài giải:
Công của trọng lực là:
A = F.s = 20N. 6m = 120J
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F ( J) (1J = 1Nm).
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
2. Vận dụng
C7.Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong
trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ?
Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F ( J) (1J = 1Nm).
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
2. Vận dụng
C8. Từ “công” trong các ca dao, tục ngữ dưới đây có phải là công cơ học không ?
Công cha như núi Thái Sơn ...
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học ?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
thì có công cơ học.
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J ( 1J = 1Nm).
Chú ý :
+ Công thức trên chỉ áp dụng trong trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực
+ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Làm bài tập 13.1-> 13.4 sbt /18
Đọc “ Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu định luật về công Xem lại bài máy cơ đơn giản ở lớp 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nữ Hoa Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)