Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Thế Mạnh |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
tiết 15. công cơ học
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
Con bò đang kéo chiếc xe đi trên đường
Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng.
=> Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học.
=> Người lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.
tiết 15. công cơ học
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
Khi nào có công cơ học ?
2 - Kết luận.
Chỉ có công cơ học khi có ....(1).... tác dụng vào vật và làm cho
vật ............(2).............
- Công cơ học thường được gọi tắt là công.
Lực tác dụng
Vật
vật dịch chuyển
vật đứng yên
có công cơ học
không có công cơ học
tiết 15. công cơ học
3 - Vận dụng.
c. Máy xúc đất đang làm việc
d. Lực sĩ đang nâng tạ lên cao.
b. Học sing đang ngồi học bài
C3. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?
tiết 15. công cơ học
3 - Vận dụng.
C4. Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công ?
P
Fk
Fk
tiết 15. công cơ học
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
2 - Kết luận.
II. Công thức tính công
A = F. s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật.
S là quãng đường vật dịch chuyển.
Nếu: F = 1 N, s = 1m thì A = 1N. 1m = 1 N.m = 1 J
Đơn vị của công là Jun (KH: J); 1 J = 1 Nm
Chú ý: SGK
1 - Công thức tính công cơ học.
C5:
Giải
Công của lực kéo đầu tàu là:
A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000 J
Đ/S: = 5000000( J)
C6:
Tóm tắt :
m = 2Kg
h= S = 6m
A = ?
Giải:
Công của trọng lực :
A = F.s = P.s = 10.m.s = 10.2. 6 = 120 J
Đ/S : 120 J
2- Vận dụng.
tiết 15. công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công
Tóm tắt :
F = 5000N
S = 1000m
A = ?
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
Con bò đang kéo chiếc xe đi trên đường
Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng.
=> Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học.
=> Người lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.
tiết 15. công cơ học
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
Khi nào có công cơ học ?
2 - Kết luận.
Chỉ có công cơ học khi có ....(1).... tác dụng vào vật và làm cho
vật ............(2).............
- Công cơ học thường được gọi tắt là công.
Lực tác dụng
Vật
vật dịch chuyển
vật đứng yên
có công cơ học
không có công cơ học
tiết 15. công cơ học
3 - Vận dụng.
c. Máy xúc đất đang làm việc
d. Lực sĩ đang nâng tạ lên cao.
b. Học sing đang ngồi học bài
C3. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?
tiết 15. công cơ học
3 - Vận dụng.
C4. Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công ?
P
Fk
Fk
tiết 15. công cơ học
1 - Nhận xét.
I. Khi nào có công cơ học?
2 - Kết luận.
II. Công thức tính công
A = F. s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật.
S là quãng đường vật dịch chuyển.
Nếu: F = 1 N, s = 1m thì A = 1N. 1m = 1 N.m = 1 J
Đơn vị của công là Jun (KH: J); 1 J = 1 Nm
Chú ý: SGK
1 - Công thức tính công cơ học.
C5:
Giải
Công của lực kéo đầu tàu là:
A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000 J
Đ/S: = 5000000( J)
C6:
Tóm tắt :
m = 2Kg
h= S = 6m
A = ?
Giải:
Công của trọng lực :
A = F.s = P.s = 10.m.s = 10.2. 6 = 120 J
Đ/S : 120 J
2- Vận dụng.
tiết 15. công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công
Tóm tắt :
F = 5000N
S = 1000m
A = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)