Bài 13. Công cơ học

Chia sẻ bởi Đỗ Hữu Thương | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Em cho biết lực là gì? Kể tên các lực mà em biết?
Lực là đại lượng véc tơ, là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Kết quả làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
2
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Một nhóm các cô, các chị đang cấy trên một thửa ruộng
3
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao
4
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Em học sinh ngồi học bài
5
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Con bò đang kéo xe trên đường
6
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng yên.
7
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động
8
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
- Giống nhau:
Khác nhau
Có công cơ học
Đều có lực tác dụng vào vật.
H 1.
H 2.
H 3.
Có quãng đường chuyển dời của vật
Không có công cơ học
Không có quãng đường chuyển dời của vật



Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
H 5.
H 4.
9
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
- Giống nhau:
Có quãng đường chuyển dời
Có công cơ học
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
Có lực tác dụng vào vật.
1. Điều kiện có công cơ học.

Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
Công cơ học thường được gọi tắt là công và kí hiệu là A.
10
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Điều kiện có công cơ học.
1. Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chuyển động
Bài tập
Em hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học và chỉ rõ tên của lực sinh công.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
11
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
2. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
Em hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học và chỉ rõ tên của lực sinh công.
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
12
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Em hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học và chỉ rõ tên của lực sinh công.
3. Quả dừa đang ở trên cây.
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
13
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
4. Máy bay đang đỗ trên đường băng.
Em hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học và chỉ rõ tên của lực sinh công.
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
14
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
5. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống
Em hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học và chỉ rõ tên của lực sinh công.
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
15
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
16
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
1
3
4
5
2
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và lực này làm vật chuyển dời.
17
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?



Lực đẩy
của người công nhân
Lực nâng
của người lực sĩ
Trọng lực của quả bưởi


1. Điều kiện có công cơ học.
2. Vận dụng.
18
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
a.
b.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
a.
b.
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Công phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
19
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực. Công của vật được tính bằng công thức.
N
.m
Đơn vị của công là:
được kí hiệu là J (Jun).
1J = 1N.1m = 1N.m
1kJ = 1000J
lực F tác dụng vào vật
vật dịch chuyển quãng đường s theo phương
của lực
20
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Đơn vị của công:
J (Jun).
1J = 1N.1m = 1N.m
1kJ = 1000J
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực. Công của vật được tính bằng công thức.
lực F tác dụng vào vật
vật dịch chuyển quãng đường s theo phương
của lực
Chú ý.
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác.
21
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Đơn vị của công:
J (Jun).
1J = 1N.1m = 1N.m
1kJ = 1000J
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực. Công của vật được tính bằng công thức.
lực F tác dụng vào vật
vật dịch chuyển quãng đường s theo phương
của lực
Chú ý.
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác.
22
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC.
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực. Công của vật được tính bằng công thức.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Chú ý.
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác.
Phương dịch chuyển của vật.
23
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC.
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực. Công của vật được tính bằng công thức.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Chú ý.
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
24
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F.
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển.
Bài 1. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1km. Tính công của lực kéo đầu tàu.
Đơn vị của công là: J (1J = 1N.m).
Bài 2. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của lực.
Tóm tắt
F=5000N
s= 1km =1000m
Tính:
A = ?
Tóm tắt
m = 2kg.
h=6m
Tính:
A = ?
ADCT: A = F.s
Thay số ta có:
A= 5000.1000=5000000J
=5000kJ
Vậy công của đầu tàu là 5000kJ.
Ta có P= 10.m
P= 10.2 = 20N.
Mà: A = F.s = P.h
Thay số ta có:
A= 20.6 = 120J
Vậy công quả dừa thực
hiện là 120J.
25
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
GHI NHỚ.
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s.
Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu J). 1J = 1N.1m = 1N.m
26
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Có công cơ học
H 1.
H 2.
H 3.
Không có công cơ học



H 5.
H 4.
27
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
Kéo vật chuyển động thẳng đều theo phương nằm ngang, tính công của vật theo phương nằm ngang.
Theo phương ngang các lực tác dụng vào vật là các lực cân bằng nên triệt tiêu nhau, do đó theo phương ngang công của vật bằng không.
28
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC.
Có thể em chưa biết.
Công của trái tim:
- Trung bình, mỗi giây trái tim thực hiện một công khoảng 0,12J để bơm khoảng 90cm3 máu đi nuôi cơ thể.
- Một ngày, trung bình nó thực hiện một công 10368J để bơm 7776 lít máu nuôi cơ thể.
- Nếu một người sống có 70 năm trái tim thực hiện một công 260.000.00J để bơm khoảng 200.000.000 lít máu đi nuôi cơ thể.
- Với công 260.000.000J có thể nâng một chiếc xe ô tô 2,5 tấn lên cao 10.000m.
29


1
2
3
4
5
6
3
5
10
3
5
9
Thuật ngữ công chỉ dùng trong trường hợp có ..... tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công theo phương vuông góc với phương của lực có giá trị bằng.................
Tên của chương I trong chương trình vật lí lớp 8.
Công phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật.......
Đơn vị của công là.........................
Để kiểm tra một dự đoán trong vật lí ta làm gì?
CÔNG CƠ HỌC
30
Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài và trả lời các câu hỏi C3, C4, C7 và làm các bài tập từ 13.1 đến 13.5 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài 14 Định luật về công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hữu Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)