Bài 13. Công cơ học

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
Các thầy cô và các em
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Sau khi nhả tay ra thì vật chịu mấy lực tác dụng ?
Là những lực nào?
Vật sẽ nổi khi: FA > P
Vật sẽ chìm khi: FA < P
Vật sẽ lơ lửng: FA = P
( hoặc dCL > dvật )
( hoặc dCL < dvật )
( hoặc dCL = dvật )
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường, người ta nói con bò đã thực hiện một công cơ học
Lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt nhọc nhưng lực sĩ không thực hiện công cơ học
C1 : Khi nào thì có công cơ học ?
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
C1 : Khi nào thì có công cơ học ?
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
2. Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi có..........tác dụng vào vật và làm cho vật .......................
- Công cơ học là công của lực được gọi tắt là công
lực
chuyển dời
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
2. Kết luận:
3. Vận dụng
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
2. Kết luận:
3. Vận dụng
C4
Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học ?
A. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động
B. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống .
C. Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao
A. Lực kéo của đầu tàu
B. Trọng lực
C. Lực kéo của người công nhân
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
Trong đó : A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
S là quãng đường vật dịch chuyển
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
F được tính theo đv N
S được tính theo đv m
F = 1N
S = 1m
=> A = 1N.1m = 1Nm
1Nm = 1J (1 Jun)
A được tính theo đv J
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
A = F.S
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
* Chú ý:
A = P.S
I/ Khi nào có công cơ học
II/ Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
A = F.S
F được tính theo đv N
S được tính theo đv m
A được tính theo đv J
2. Vận dụng
I/ Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét
2. Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực được gọi tắt là công
1
2
3
4
5
6
7
Dơn vị của công là gỡ?
Lực nào đã thực hiện công khi người
thợ mỏ đẩy xe goòng chở than chuyển động?
Khi có lực tác động vào vật thì vật
sẽ như thế nào để có công cơ học?
Lực không thực hiện công là lực có phương như
thế nào với phương chuyển động vủa vật?
Lực đã thực hiện công khi một vật rơi
từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng?
Công cơ học phụ thuộc vào quãng đường vật
dịch chuyển và yếu tố này?
Không có công cơ học nếu chỉ có lực mà không
có yếu tố này ?
Mở
khoá
trò
chơi
ô
chữ
g
I
?
Ô
n
g
c
c
h

c
Ơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)