Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luyến |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
1
Nhiệt liệt chào mừng ngày hội giảng!
Phòng giáo dục & đào tạo vĩnh linh
20 - 11 - 2008
trường thcs trần công ái
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
2
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Em hãy trình bày điều kiện vật chìm, vật nổi và vật lơ lửng khi nhúng vật trong chất lỏng?
Câu 2: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét được tính bằng công thức nào?
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
3
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
4
Những công việc thường ngày ....
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
5
Tiết 15:
công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
6
Tiết 15:
Công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
* Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa đã thực hiện một công cơ học (H.13.1)
1. Nhận xét
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
7
Tiết 15:
I. Khi nào có công cơ học?
* Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học (H.13.1)
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
8
Tiết 15:
* Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức, nhưng trong trường hợp này người ta nói người lực sĩ không thực hiện công cơ học nào (H.13.1)
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
9
Tiết 15:
* Lực kéo của con bò, con ngựa tác dụng lên chiếc xe làm xe dịch chuyển. ? Có công cơ học.
* Lực nâng của người rất lớn nhưng quãng đường dịch chuyển = 0 ? Công cơ học = 0.
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
10
* Các em hãy quan sát một đoạn phim
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
11
Tiết 15:
* Mặc dù rất mệt nhọc, người lực sĩ có thực hiện một công cơ học nào không, khi bê quả tạ mà không dịch chuyển được?
Công cơ học = 0
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
12
Tiết 15:
* Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. Vậy người lực sĩ có thực hiện công cơ học không?
Có công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
13
Tiết 15:
* Xe bị sa lầy, bò cố gắng hết sức nhưng xe chưa dịch chuyển được, lực kéo của bò có thực hiện được công cơ học không?
Công cơ học = 0
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
14
Tiết 15:
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học?
C1
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
15
Tiết 15:
Muốn có công cơ học thì phải có 2 yếu tố là:
? có lực tác dụng lên vật (F?0)
? làm cho vật chuyển dời (s?0)
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
?
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học?
C1
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
16
Tiết 15:
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau
C2
2. Kết luận
- Chỉ có công cơ học khi có ........ tác dụng vào vật và làm cho vật .....................
- Công cơ học là công của lực (F)
- Công cơ học thường gọi tắt là công.
lực
chuyển dời
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
17
Tiết 15:
I. Khi nào có công cơ học?
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
18
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
19
Tiết 15:
a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.
b) Một học sinh đang ngồi học bài.
3. Vận dụng
c) Máy xúc đất đang làm việc.
d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
F > 0, s > 0 ?có công cơ học
s = 0 ? công cơ học = 0
?có công cơ học
F > 0 , h > 0 ? có công cơ học
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
20
A
Tiết 15:
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
21
Tiết 15:
Công cơ học
a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nậng lên cao (H.13.3)
? Lực kéo Fk tác dụng làm s > 0
? trọng lực Pqb quả bưởi làm h > 0
? lực kéo Fk của người làm h > 0
3. Vận dụng
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
22
Tiết 15:
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
* F > 0
* s > 0
A = F.s
- F là lực tác dụng vào vật (N)
- s là quảng đường vật dịch chuyển (m)
? A là công của lực F
* F = 1N, s = 1m ? A = 1N.1m = 1N.m = 1(J)
I. Khi nào có công cơ học?
?
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
23
Tiết 15:
Công cơ học
2. Chú ý:
* A = F.s chỉ áp dụng cho trường hợp phương của lực F trùng với phương của chuyển động.
* Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng không (A = 0)
?
* Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
24
Tiết 15:
Ví dụ:
?Công của P (AP = 0) vì P ? s
? Công của lực F > 0 nhưng không tính theo công thức A = F.s
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
25
? Nếu vật chuyển dời theo phương vuông gốc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0 (AP = 0)
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
26
? Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực đó được tính bằng công thức khác sẽ được học ở lớp trên.
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
27
Tiết 15:
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
28
Tiết 15:
Công cơ học
h = 6m
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
3. Vận dụng
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
29
Tóm tắt
Bài giải
C5
F = 5 000N
s = 1 000m
Ak = ?
* Công của lực kéo của đầu tàu là:
+ áp dụng CT: A = F.s
?Ak = 5 000.1000 = 5 000 000(J)
+ Thay giá trị vào CT:
đáp số: Ak = 5.106 (J)
Hoạt động nhóm
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
30
C6
m = 2kg
h = s = 6m
AP = ?
* Lực tác dụng lên quả dừa chính là trọng lực của quả dừa:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
?AP = 20N.6m = 120 (J)
+ Thay giá trị vào CT:
* Công của trọng lực là:
+ áp dụng CT: AP = F.s = P.h
Tóm tắt
Bài giải
h = 6m
đáp số: AP = 120 (J)
Hoạt động nhóm
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
31
Tiết 15:
3. Vận dụng
* Vì trọng lực P có phương thẳng đứng và có phương vuông góc với phương chuyển động của vật ? AP = 0
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
32
Ghi nhớ
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
* Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng (F) vào vật và quãng đường (s) vật dịch chuyển.
* Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s (J)
?
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
33
* Vận dụng
1. Trường hợp có công cơ học khi:
a) có lực tác dụng ;
b) có sự chuyển dời của vật ;
c) có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời;
d) vật chuyển động thẳng đều theo quán tính.
c) có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời;
2. Trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học?
a) Vật rơi từ trên cao xuống
b) Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
c) Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
d) Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
d) Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
34
3. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Vậy công thực hiện của Trái Đất khi quay quanh trục của nó bằng bao nhiêu (ATĐ = ?)
* Vận dụng
Chúc mừng em, em đạt điểm 10!
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
35
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài củ theo ghi nhớ bài học
+ Đọc phần "có thể em chưa biết"
+ Làm các bài tập ở SBT
+ Chuẩn bị bài 14.
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
36
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
1
Nhiệt liệt chào mừng ngày hội giảng!
Phòng giáo dục & đào tạo vĩnh linh
20 - 11 - 2008
trường thcs trần công ái
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
2
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Em hãy trình bày điều kiện vật chìm, vật nổi và vật lơ lửng khi nhúng vật trong chất lỏng?
Câu 2: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét được tính bằng công thức nào?
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
3
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
4
Những công việc thường ngày ....
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
5
Tiết 15:
công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
6
Tiết 15:
Công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
* Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa đã thực hiện một công cơ học (H.13.1)
1. Nhận xét
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
7
Tiết 15:
I. Khi nào có công cơ học?
* Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học (H.13.1)
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
8
Tiết 15:
* Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức, nhưng trong trường hợp này người ta nói người lực sĩ không thực hiện công cơ học nào (H.13.1)
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
9
Tiết 15:
* Lực kéo của con bò, con ngựa tác dụng lên chiếc xe làm xe dịch chuyển. ? Có công cơ học.
* Lực nâng của người rất lớn nhưng quãng đường dịch chuyển = 0 ? Công cơ học = 0.
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
10
* Các em hãy quan sát một đoạn phim
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
11
Tiết 15:
* Mặc dù rất mệt nhọc, người lực sĩ có thực hiện một công cơ học nào không, khi bê quả tạ mà không dịch chuyển được?
Công cơ học = 0
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
12
Tiết 15:
* Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. Vậy người lực sĩ có thực hiện công cơ học không?
Có công cơ học
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
13
Tiết 15:
* Xe bị sa lầy, bò cố gắng hết sức nhưng xe chưa dịch chuyển được, lực kéo của bò có thực hiện được công cơ học không?
Công cơ học = 0
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
14
Tiết 15:
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học?
C1
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
15
Tiết 15:
Muốn có công cơ học thì phải có 2 yếu tố là:
? có lực tác dụng lên vật (F?0)
? làm cho vật chuyển dời (s?0)
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
?
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học?
C1
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
16
Tiết 15:
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau
C2
2. Kết luận
- Chỉ có công cơ học khi có ........ tác dụng vào vật và làm cho vật .....................
- Công cơ học là công của lực (F)
- Công cơ học thường gọi tắt là công.
lực
chuyển dời
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
17
Tiết 15:
I. Khi nào có công cơ học?
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
18
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
19
Tiết 15:
a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.
b) Một học sinh đang ngồi học bài.
3. Vận dụng
c) Máy xúc đất đang làm việc.
d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
F > 0, s > 0 ?có công cơ học
s = 0 ? công cơ học = 0
?có công cơ học
F > 0 , h > 0 ? có công cơ học
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
20
A
Tiết 15:
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
21
Tiết 15:
Công cơ học
a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nậng lên cao (H.13.3)
? Lực kéo Fk tác dụng làm s > 0
? trọng lực Pqb quả bưởi làm h > 0
? lực kéo Fk của người làm h > 0
3. Vận dụng
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
22
Tiết 15:
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
* F > 0
* s > 0
A = F.s
- F là lực tác dụng vào vật (N)
- s là quảng đường vật dịch chuyển (m)
? A là công của lực F
* F = 1N, s = 1m ? A = 1N.1m = 1N.m = 1(J)
I. Khi nào có công cơ học?
?
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
23
Tiết 15:
Công cơ học
2. Chú ý:
* A = F.s chỉ áp dụng cho trường hợp phương của lực F trùng với phương của chuyển động.
* Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng không (A = 0)
?
* Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
24
Tiết 15:
Ví dụ:
?Công của P (AP = 0) vì P ? s
? Công của lực F > 0 nhưng không tính theo công thức A = F.s
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
25
? Nếu vật chuyển dời theo phương vuông gốc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0 (AP = 0)
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
26
? Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực đó được tính bằng công thức khác sẽ được học ở lớp trên.
Tiết 15:
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
27
Tiết 15:
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
3. Vận dụng
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
28
Tiết 15:
Công cơ học
h = 6m
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
3. Vận dụng
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
29
Tóm tắt
Bài giải
C5
F = 5 000N
s = 1 000m
Ak = ?
* Công của lực kéo của đầu tàu là:
+ áp dụng CT: A = F.s
?Ak = 5 000.1000 = 5 000 000(J)
+ Thay giá trị vào CT:
đáp số: Ak = 5.106 (J)
Hoạt động nhóm
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
30
C6
m = 2kg
h = s = 6m
AP = ?
* Lực tác dụng lên quả dừa chính là trọng lực của quả dừa:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
?AP = 20N.6m = 120 (J)
+ Thay giá trị vào CT:
* Công của trọng lực là:
+ áp dụng CT: AP = F.s = P.h
Tóm tắt
Bài giải
h = 6m
đáp số: AP = 120 (J)
Hoạt động nhóm
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
31
Tiết 15:
3. Vận dụng
* Vì trọng lực P có phương thẳng đứng và có phương vuông góc với phương chuyển động của vật ? AP = 0
II. Công thức tính công
I. Khi nào có công cơ học?
Công cơ học
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
32
Ghi nhớ
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
* Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng (F) vào vật và quãng đường (s) vật dịch chuyển.
* Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s (J)
?
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
33
* Vận dụng
1. Trường hợp có công cơ học khi:
a) có lực tác dụng ;
b) có sự chuyển dời của vật ;
c) có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời;
d) vật chuyển động thẳng đều theo quán tính.
c) có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời;
2. Trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học?
a) Vật rơi từ trên cao xuống
b) Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
c) Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
d) Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
d) Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
34
3. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Vậy công thực hiện của Trái Đất khi quay quanh trục của nó bằng bao nhiêu (ATĐ = ?)
* Vận dụng
Chúc mừng em, em đạt điểm 10!
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
35
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài củ theo ghi nhớ bài học
+ Đọc phần "có thể em chưa biết"
+ Làm các bài tập ở SBT
+ Chuẩn bị bài 14.
12/4/2011
Gv: Nguyễn Thị Luyến Trường THCS Trần Công Ái
36
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)