Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mùi |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất lỏng ?
2/ Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?
2. Công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng ?
FA=d.V
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P>FA
+ Vật nổi lên khi : P+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY …
Những việc này có sinh công cơ học không?
học sinh ngồi học bài
Người thợ xây đang làm việc
Con bò đang kéo xe
Các bác nông dân đang cấy lúa
tiết 15.
Công Cơ Học
1- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học.
2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.
Hai trường hợp này có gì giống và khác nhau?
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét: Xét hai trường hợp sau:
2. Kết luận :
- Chỉ có công cơ học khi có ….… tác dụng vào vật và làm cho vật ………….…….…
Công cơ học thường được gọi là công.
Công cơ học là công của lực tác dụng .
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
lực
chuyển dời
S (quãng đường chuyển dời)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
3.Vận dụng
a. Người công nhân đang đẩy xe goòng chuyển động.
3. Vận dụng :
C3
Trong những trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học ?
b. Một học sinh đang ngồi học bài
d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
c. Máy xúc đất đang làm việc
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c. Người công nhân kéo vật nặng lên cao.
C4
3. Vận dụng :
Lực nào thực hiện công cơ học?
a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
A
a)Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.
Lực kéo của đầu tàu hỏa.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.
P
Lực kéo của người công nhân.
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY …
Những việc nào có sinh công cơ học
học sinh ngồi học bài
Người thợ xây đang làm việc
Con bò đang kéo xe
Các bác nông dân đang cấy lúa
Khi tắc đường các xe máy tham gia giao thông vẫn nổ máy.Theo các em xe có thực hiện công cơ học không?Đồng thời có gây ô nhiểm cho môi trường không?
Xe không thực hiện công cơ học . Xe vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích ,đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại.
Công của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không ?
A
Làm sao để biết công trong trường hợp nào lớn hơn ?
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
(m)
(N)
+ Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J.
1J = 1N.m
1kJ = 1000J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Chú ý:
A = F . s
Chú ý:
AP = 0
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1.Công thức tính công cơ học
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực công cơ học bằng không
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển(m)
C5
Công của lực kéo của đầu tàu :
Ta có : A = F. s = 5000 . 1000
= 5000000 (J)
= 5000 (KJ)
Đáp số : A = 5000 (KJ)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
A = F . s
2. Vận dụng
Giải
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
C5: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F =5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu
h = 6m
C6
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
A = F . s
2.Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Tóm tắt
m = 2kg
s= h =6m
A = ?
Giải
Trọng lượng quả dừa:
P = 10m =2.10 = 20 (N)
Công của trọng lực:
A = F.s = P.h = 20.6
=120(J)
Đáp số : 120 J
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển(m)
C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m . Tính công của trọng lực
Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0
2. Vận dụng :
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1. Công thức tính công cơ học
C7
A = F.s
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
1
4
3
2
Nhóm em hãy chọn một câu hỏi để trả lời.
*Bài 1:
+ Nêu 1 ví dụ khác trong sách giáo khoa về trường hợp
có công cơ học
+ Nêu 1 ví dụ khác trong sách giáo khoa về trường hợp không có công cơ học .
*Bài 2:
Một bạn nâng một vật có khối lượng 15 kg lên cao 1m . Khi đó công của bạn bằng bao nhiêu ?
A, 100 J B , 200 J
C, 150 J D , 1 500 J
1 phút bắt đầu
1
2
3
4
5
6
7
Dơn vị của công là gỡ?
Lực nào đã thực hiện công khi người
thợ mỏ đẩy xe goòng than chuyển động?
Khi có lực tác động vào vật thì vật
sẽ như thế nào để có công cơ học?
Mối quan hệ giữa phương của lực và phương
chuyển dời của vật khi công bằng 0?
Lực đã thực hiện công khi một vật rơi
từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng?
Công cơ học phụ thuộc vào quãng đường vật
dịch chuyển và yếu tố này?
Không có công cơ học nếu chỉ có lực mà không
có yếu tố này ?
đáp
án
g
I
?
Ô
n
g
c
c
h
Ọ
c
Ơ
Có thể em chưa biết
"Công của trái tim"
Bằng các phép đo và phép tính người ta xác định được công của trái tim. Trung bình mỗi giây trái tim của người bình thường thực hiện một công khoảng 0,12 J để bơm khoảng 90 cm3 nuôi cơ thể.
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi trong bài
Làm bài tập 13.1-> 13.4 SBT/18
Đọc “ Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập sgk tiết sau làm bài tập
Học ghi nhớ sgk/ 48
Bài học đã kết thúc,
xin cảm ơn
quý thầy cô giáo
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất lỏng ?
2/ Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?
2. Công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng ?
FA=d.V
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P>FA
+ Vật nổi lên khi : P
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY …
Những việc này có sinh công cơ học không?
học sinh ngồi học bài
Người thợ xây đang làm việc
Con bò đang kéo xe
Các bác nông dân đang cấy lúa
tiết 15.
Công Cơ Học
1- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học.
2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.
Hai trường hợp này có gì giống và khác nhau?
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét: Xét hai trường hợp sau:
2. Kết luận :
- Chỉ có công cơ học khi có ….… tác dụng vào vật và làm cho vật ………….…….…
Công cơ học thường được gọi là công.
Công cơ học là công của lực tác dụng .
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
lực
chuyển dời
S (quãng đường chuyển dời)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
3.Vận dụng
a. Người công nhân đang đẩy xe goòng chuyển động.
3. Vận dụng :
C3
Trong những trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học ?
b. Một học sinh đang ngồi học bài
d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
c. Máy xúc đất đang làm việc
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
c. Người công nhân kéo vật nặng lên cao.
C4
3. Vận dụng :
Lực nào thực hiện công cơ học?
a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
A
a)Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.
Lực kéo của đầu tàu hỏa.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.
P
Lực kéo của người công nhân.
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY …
Những việc nào có sinh công cơ học
học sinh ngồi học bài
Người thợ xây đang làm việc
Con bò đang kéo xe
Các bác nông dân đang cấy lúa
Khi tắc đường các xe máy tham gia giao thông vẫn nổ máy.Theo các em xe có thực hiện công cơ học không?Đồng thời có gây ô nhiểm cho môi trường không?
Xe không thực hiện công cơ học . Xe vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích ,đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại.
Công của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không ?
A
Làm sao để biết công trong trường hợp nào lớn hơn ?
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1. Công thức tính công cơ học
A = F . s
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật
s : quãng đường vật dịch chuyển
(m)
(N)
+ Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J.
1J = 1N.m
1kJ = 1000J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Chú ý:
A = F . s
Chú ý:
AP = 0
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1.Công thức tính công cơ học
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực công cơ học bằng không
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển(m)
C5
Công của lực kéo của đầu tàu :
Ta có : A = F. s = 5000 . 1000
= 5000000 (J)
= 5000 (KJ)
Đáp số : A = 5000 (KJ)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
A = F . s
2. Vận dụng
Giải
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển (m)
C5: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F =5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu
h = 6m
C6
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?
1.Nhận xét
2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
A = F . s
2.Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Tóm tắt
m = 2kg
s= h =6m
A = ?
Giải
Trọng lượng quả dừa:
P = 10m =2.10 = 20 (N)
Công của trọng lực:
A = F.s = P.h = 20.6
=120(J)
Đáp số : 120 J
A : công của lực F.
F : lực tác dụng vào vật (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển(m)
C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m . Tính công của trọng lực
Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0
2. Vận dụng :
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1. Công thức tính công cơ học
C7
A = F.s
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
1
4
3
2
Nhóm em hãy chọn một câu hỏi để trả lời.
*Bài 1:
+ Nêu 1 ví dụ khác trong sách giáo khoa về trường hợp
có công cơ học
+ Nêu 1 ví dụ khác trong sách giáo khoa về trường hợp không có công cơ học .
*Bài 2:
Một bạn nâng một vật có khối lượng 15 kg lên cao 1m . Khi đó công của bạn bằng bao nhiêu ?
A, 100 J B , 200 J
C, 150 J D , 1 500 J
1 phút bắt đầu
1
2
3
4
5
6
7
Dơn vị của công là gỡ?
Lực nào đã thực hiện công khi người
thợ mỏ đẩy xe goòng than chuyển động?
Khi có lực tác động vào vật thì vật
sẽ như thế nào để có công cơ học?
Mối quan hệ giữa phương của lực và phương
chuyển dời của vật khi công bằng 0?
Lực đã thực hiện công khi một vật rơi
từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng?
Công cơ học phụ thuộc vào quãng đường vật
dịch chuyển và yếu tố này?
Không có công cơ học nếu chỉ có lực mà không
có yếu tố này ?
đáp
án
g
I
?
Ô
n
g
c
c
h
Ọ
c
Ơ
Có thể em chưa biết
"Công của trái tim"
Bằng các phép đo và phép tính người ta xác định được công của trái tim. Trung bình mỗi giây trái tim của người bình thường thực hiện một công khoảng 0,12 J để bơm khoảng 90 cm3 nuôi cơ thể.
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi trong bài
Làm bài tập 13.1-> 13.4 SBT/18
Đọc “ Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập sgk tiết sau làm bài tập
Học ghi nhớ sgk/ 48
Bài học đã kết thúc,
xin cảm ơn
quý thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mùi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)