Bài 13. Công cơ học

Chia sẻ bởi Võ Thị Thùy Duyên | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Tổ : Lý - Sinh -TD
VẬT LÝ 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất lỏng ?
Trả lời: Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống khi trọng lượng P của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P>FA
- Vật nổi lên khi: P- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA
Câu hỏi 2: Khi vật nằm yên trên mặt chất lỏng ta có kết luận gì về trọng lượng của vật và lực đẩy Ác si mét?
Trả lời : Trọng lực P và lực đẩy Ác si mét FA cân bằng nhau
FA = P
NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY …
Họ đang làm gì nhỉ?
Những việc này có công cơ học không? Công việc nào sinh công cơ học, công việc nào không sinh công
Bài 13:
CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
- Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học.
- Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C1: Từ các trường hợp quan sát, em cho biết khi nào có công cơ học?
Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét:
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C2: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
2. Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi có ….… tác dụng vào vật và làm cho vật ………….…….…
C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
Công cơ học là công của lực tác dụng.
Công cơ học thường được gọi là công.
lực
chuyển dời

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
2. Kết luận:
C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực tác dụng.
- Công cơ học thường được gọi là công
3. Vận dụng:
a. Người công nhân đang đẩy xe goòng chuyển động.
b. Một học sinh đang ngồi học bài
d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
c. Máy xúc đất đang làm việc
C3: Trường hợp a; c; d có thực hiện công cơ học.

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C4: Lực nào thực hiện công cơ học?
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
2. Kết luận:
C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực tác dụng.
- Công cơ học thường được gọi là công
3. Vận dụng:
C3: Trường hợp a; c;d có thực hiện công cơ học.
a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.
 Lực kéo của đầu tàu hỏa.
C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa.

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C4: Lực nào thực hiện công cơ học?
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
2. Kết luận:
C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực tác dụng.
- Công cơ học thường được gọi là công
3. Vận dụng:
C3: Trường hợp a; c;d có thực hiện công cơ học.
C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa.
b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
 Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.
- Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.

I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C4: Lực nào thực hiện công cơ học?
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
2. Kết luận:
C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực tác dụng.
- Công cơ học thường được gọi là công
3. Vận dụng:
C3: Trường hợp a; c;d có thực hiện công cơ học.
C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa.
- Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
 Lực kéo của người công nhân.
- Lực kéo của người công nhân.
Công của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không ?
A
Làm sao để biết công trong trường hợp nào lớn hơn ?
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính theo công thức:
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
F
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0
P
 AP = 0
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
Chú ý:
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
F
α
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
2. Vận dụng:
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
2. Vận dụng:
Tóm tắt
Giải
Công của lực kéo của đầu tàu:
Ta có: A = F.s = 5000 . 1000
= 5000000 (J)
= 5000 (KJ)
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
2. Vận dụng:
Tóm tắt
Giải
m = 2kg
h = 6m
AP = ? (J)
- Trọng lực tác dụng lên quả dừa
P = 10.m = 10. 2
= 20 (N)
- Công của trọng lực
A = F.s = P. h
= 20.6
= 120(J)
C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi
từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công
của trọng lực.
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
1. Nhận xét :
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận:
3. Vận dụng:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
1. Công thức tính công cơ học
A = F.s
A : công của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J (1J = 1Nm)
2. Vận dụng:
C7. Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang.
- Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0
C5:
C6:
C7:
- Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0
*GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
- Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong GTVT các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời thải ra môi trường nhiều chất độc hại.
- Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
Ghi nhớ
Sơ đồ tư duy
Hệ thống kiến thức bài học
TRÒ CHƠI
KẾT THÚC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết này
- Học phần ghi nhớ trang 45 SGK.
+Nắm rõ hai điều kiện có công cơ học
+Học thuộc CT tính công và các đại lượng trong công
thức.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 13.1 đến 13.5
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học. Ôn lại các công thức
- Các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau ôn tập
TRÒ CHƠI
HDAN TH
1
2
3
4
5
6
7
Dơn vị của công là gỡ?
Lực nào đã thực hiện công khi người
thợ mỏ đẩy xe goòng than chuyển động?
Khi có lực tác động vào vật thì vật
sẽ như thế nào để có công cơ học?
Mối quan hệ giữa phương của lực và phương
chuyển dời của vật khi công bằng 0?
Lực đã thực hiện công khi một vật rơi
từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng?
Công cơ học phụ thuộc vào quãng đường vật
dịch chuyển và yếu tố này?
Không có công cơ học nếu chỉ có lực mà không
có yếu tố này ?
đáp
án
trò
chơi
ô
chữ
g
I
?
Ô
n
g
c
c
h

c
Ơ
Tiết học đến đây là kết thúc
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thùy Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)