Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Tăng Tuyết Quý |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
GV : PHAN THỊ THÚY HẰNG
dnước b.chết = 11 740 N/m3
Câu 1: Khi nhúng vật vào trong chất lỏng, buông tay ra thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống khi nào?
Câu 2: Người đang đọc báo trên mặt biển chết? Tại sao người ấy nổi mà không cần bơi?
dngười= 11 214 N/m3
KIỂM TRA BÀI CŨ
tiết 15. Công Cơ Học
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
-> Người lực sĩ không thực hiện
công cơ học
Khi nào có công cơ học?
-> Lực kéo con ngựa đã thực hiện công cơ học
C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời
1.Nhận xét
Có công
Không
Có công
LỰC
2. Kết luận
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
Chỉ có công cơ học khi có .... tác dụng vào vật và làm cho vật ...........
Công cơ học gọi tắt là .....
Quãng đường vật dịch chuyển
Lực tác dụng vào vật
Lực
chuyển dời
Công
C3: Trường hợp nào có công cơ học
3. Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
A.Người thợ mỏ đang đẩy cho xe
gòng chở than chuyển động
B. Học sinh đang ngồi học bài
C. Máy xúc đất đang làm việc
D. Người lực sĩ đang nâng tạ lên
A
Lực kéo đầu tàu sinh công
3. Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
C4: Lực nào thực hiện công cơ học
Lực hút trái đất
P
Lực kéo của người công nhân
Công của lực trong 2 trường hợp có bằng nhau không?
P
F
C
B
S
A=F.s
F lực tác dụng vào vật
A là công của lực
s quãng đường vật dịch chuyển
(N)
(m)
(J)
A = 1N.1m = 1J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1KJ = 1000 J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Nếu vật chuyển dời không theo phương
của lực thì công thức được tính
bằng một CT khác
Nếu vật chuyển dời theo phương
vuông góc với phương của lực
thì công của lực đó bằng 0
Chú ý
F
α
P
s
2.Vận dụng
C5 Tóm tắt :
F = 5 000N
s = 1 000m
A = ?
Công lực kéo của đầu tàu là
ADCT: A = F.s = 5 000x1 000 = 5 000 000 (J)
C6 Tóm tắt :
m = 2 kg
s = 6 m
F = ?
Công của trọng lực là
ADCT: A = F.s = P.s = 10.m.s
= 10x2x6 = 120 (J)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
h = s
F = P
2.Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C7:
P
F
Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc
với phương chuyển động của vật, nên AP = 0
Người ta dùng một cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lượng 2 500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này
Tóm tắt:
m= 2 500 kg
s= 12m
A =?
Công của lực
A = F.s = P.s = 10.m.s =
= 10 x 2 500 x 12 = 300 000(J)
Một nhóm HS đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đỗ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn
đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt
đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì
đi nhanh hơn
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng hơn
thì đi chậm hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
GV : PHAN THỊ THÚY HẰNG
dnước b.chết = 11 740 N/m3
Câu 1: Khi nhúng vật vào trong chất lỏng, buông tay ra thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống khi nào?
Câu 2: Người đang đọc báo trên mặt biển chết? Tại sao người ấy nổi mà không cần bơi?
dngười= 11 214 N/m3
KIỂM TRA BÀI CŨ
tiết 15. Công Cơ Học
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
-> Người lực sĩ không thực hiện
công cơ học
Khi nào có công cơ học?
-> Lực kéo con ngựa đã thực hiện công cơ học
C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời
1.Nhận xét
Có công
Không
Có công
LỰC
2. Kết luận
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
Chỉ có công cơ học khi có .... tác dụng vào vật và làm cho vật ...........
Công cơ học gọi tắt là .....
Quãng đường vật dịch chuyển
Lực tác dụng vào vật
Lực
chuyển dời
Công
C3: Trường hợp nào có công cơ học
3. Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
A.Người thợ mỏ đang đẩy cho xe
gòng chở than chuyển động
B. Học sinh đang ngồi học bài
C. Máy xúc đất đang làm việc
D. Người lực sĩ đang nâng tạ lên
A
Lực kéo đầu tàu sinh công
3. Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
C4: Lực nào thực hiện công cơ học
Lực hút trái đất
P
Lực kéo của người công nhân
Công của lực trong 2 trường hợp có bằng nhau không?
P
F
C
B
S
A=F.s
F lực tác dụng vào vật
A là công của lực
s quãng đường vật dịch chuyển
(N)
(m)
(J)
A = 1N.1m = 1J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
1KJ = 1000 J
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Nếu vật chuyển dời không theo phương
của lực thì công thức được tính
bằng một CT khác
Nếu vật chuyển dời theo phương
vuông góc với phương của lực
thì công của lực đó bằng 0
Chú ý
F
α
P
s
2.Vận dụng
C5 Tóm tắt :
F = 5 000N
s = 1 000m
A = ?
Công lực kéo của đầu tàu là
ADCT: A = F.s = 5 000x1 000 = 5 000 000 (J)
C6 Tóm tắt :
m = 2 kg
s = 6 m
F = ?
Công của trọng lực là
ADCT: A = F.s = P.s = 10.m.s
= 10x2x6 = 120 (J)
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
h = s
F = P
2.Vận dụng
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
C7:
P
F
Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc
với phương chuyển động của vật, nên AP = 0
Người ta dùng một cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lượng 2 500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này
Tóm tắt:
m= 2 500 kg
s= 12m
A =?
Công của lực
A = F.s = P.s = 10.m.s =
= 10 x 2 500 x 12 = 300 000(J)
Một nhóm HS đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đỗ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn
đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt
đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì
đi nhanh hơn
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng hơn
thì đi chậm hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Tuyết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)