Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Hồng Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vật chìm xuống, nổi lên và lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
2. Lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt chất lỏng được tính bằng công thức nào?
3. Một vật có thể tích là 50 cm3 được thả chìm vào trong dầu. Biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 1,25 N. Tính thể tích phần vật nổi trên dầu.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
Câu hỏi đầu bài: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe… đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là “Công cơ học”. Vậy “công cơ học” là gi?
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học?
Nhận xét
Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học
Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này lực sĩ không thực hiện công cơ học.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C1: Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận
C2: Tìm từ thích hợp cho các các chỗ trống của kết luận sau:
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Công cơ học là công của lực (Khi một vật tác dụng lực và lực nảy sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật.
Công cơ học thường được gọi tắt là công.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
3. Vận dụng
C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
Người thợ mỏ đẩy cho xe gòong chở than chuyển động.
Một học sinh đang ngồi học bài.
Máy xúc đất đang làm việc.
Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
* Kết quả: Trường hợp a, c, d có công cơ học.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động.
Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
Nếu có 1 lực F tác dụng vào vật, làm F được tính bằng vật dịch chuyển 1 quãng đường s theo hướng của lực thì công của lực công thức sau:
A=F.s (Đơn vị công là jun, kí hiệu là J)
Trong đó: A là công của lực F,
F là lực tác dụng vào vật,
s là quãng đường vật di chuyển
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
2. Vận dụng
C5: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
C6: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
C7*: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C5:
Tóm tắt: Giải:
F=5000 N Công của lực kéo của đầu tàu là:
s = 1000m A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000J
A = ? J
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C6:
Tóm tắt: Giải:
m= 2kg Trọng lượng của quả dừa là:
s = 6m P = 10.m = 10 . 2 = 20 (N)
A = ? J Công của trọng lực là:
A = F.s = 20.6 = 120 (m)
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
BTVN: C7, 13.1 13.12
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết sau bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
1. Vật chìm xuống, nổi lên và lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
2. Lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt chất lỏng được tính bằng công thức nào?
3. Một vật có thể tích là 50 cm3 được thả chìm vào trong dầu. Biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 1,25 N. Tính thể tích phần vật nổi trên dầu.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
Câu hỏi đầu bài: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe… đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là “Công cơ học”. Vậy “công cơ học” là gi?
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
I. Khi nào có công cơ học?
Nhận xét
Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học
Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này lực sĩ không thực hiện công cơ học.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C1: Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
2. Kết luận
C2: Tìm từ thích hợp cho các các chỗ trống của kết luận sau:
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Công cơ học là công của lực (Khi một vật tác dụng lực và lực nảy sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật.
Công cơ học thường được gọi tắt là công.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
3. Vận dụng
C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
Người thợ mỏ đẩy cho xe gòong chở than chuyển động.
Một học sinh đang ngồi học bài.
Máy xúc đất đang làm việc.
Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
* Kết quả: Trường hợp a, c, d có công cơ học.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động.
Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học
Nếu có 1 lực F tác dụng vào vật, làm F được tính bằng vật dịch chuyển 1 quãng đường s theo hướng của lực thì công của lực công thức sau:
A=F.s (Đơn vị công là jun, kí hiệu là J)
Trong đó: A là công của lực F,
F là lực tác dụng vào vật,
s là quãng đường vật di chuyển
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
2. Vận dụng
C5: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
C6: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
C7*: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C5:
Tóm tắt: Giải:
F=5000 N Công của lực kéo của đầu tàu là:
s = 1000m A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000J
A = ? J
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
C6:
Tóm tắt: Giải:
m= 2kg Trọng lượng của quả dừa là:
s = 6m P = 10.m = 10 . 2 = 20 (N)
A = ? J Công của trọng lực là:
A = F.s = 20.6 = 120 (m)
Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC
BTVN: C7, 13.1 13.12
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết sau bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)