Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Đạt |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay
Câu hỏi bài cũ
Tính cập nhật về nội dung của văn bản nhật dụng là như thế nào ?
Em hãy cho biết về hình thức của văn bản nhật dụng ?
Hãy nêu tên một vài văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 7 ?
C
B
A
Bài tập 1 : Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau đây (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng .
a) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên trông rất dễ sợ . Với vẻ mặt xúc động ấy và hai bàn tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
Ba đây con !
Ba đây con !
a)
b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng :
- Vô ăn cơm !
Anh sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
b)
c) Bữa sau đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắc nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dát một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
c)
Bài tập 2: Đối chiếu các câu sau đây ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương , từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để chỉ ra sự khác nhau đó :
a) Nó nhìn dáo dát một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi chắt nước dùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
b) Con kêu rồi mà người ta không nghe.
a) Từ kêu : là từ toàn dân (kêu gọi, kêu to, kêu gào, kêu thét…), có thể thay bằng “nói to lên”
b) Từ kêu : là từ địa phương, từ toàn dân tương là từ “gọi”
Bài tập 3 :
Trong câu đố sau từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
Con chi mào đỏ, lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ gọi người ta dậy
( đố là con gì )
Con gà trống
Từ địa phương là từ: chi
Trong câu đố sau từ nào là từ địa phương ? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng
(đố là gì)
Cái trống và buồng cau
Từ địa phương : trống hổng trống hảng
Bài tập 4. Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2 , 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:
Thi đua làm nhanh giữa các nhóm
01
02
03
04
05
06
08
07
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đã hết thời gian
Bài tập 5: Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây :
a) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao ?
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương ?
Thảo luận nhóm 4 phút
Bắt đầu thảo luận
0
Đã hết thời gian.
Mời các nhóm lên trình bày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a) Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập quan hệ xã hội rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.
b) Trong lời kể của tác giả còn một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
Trò chơi nhỏ
Bốn nhóm lên bắt thăm. Hai nhóm bắt thăm được hình thì được cho ví dụ có chứa từ địa phương.
Các nhóm bắt được hình thì tìm từ địa phương trong ví dụ của bạn.
Sau đó nhóm ra ví dụ nhận xét câu trả lời của các nhóm bạn
1 . Từ ngữ địa phương dùng để xưng hô :
- Nghệ tĩnh : mi (mày ), choa (tôi), nghỉ (hắn)
- Thừa Thiên - Huế : eng (anh), ả (chị), mụ (chỉ người đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ), mạ (mẹ)
- Nam trung bộ : tau (tao), mầy (mày), bọ (tôi- cách xưng hô của người đàn ông lớn tuổi)
- Nam bộ : tui (tôi), ba (cha, bố), má (mẹ), ổng (ông ấy), bả (bà ấy), ảnh (anh ấy)
- Bắc Ninh, Bắc Giang : u, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha, bố)
- Phú Thọ : bá (bác)
2 . Từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái : …
a) Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang:
- nhõn : mỗi một
- thôi : xong, rồi
- khểnh : chơi (nằm khểnh) - roạn : xong rồi
- nhái : sợ
b) Nghệ Tĩnh :
- chộ : thấy
- chẻo : (một loại nước chấm)
- nuộc chạt : mối dây
- rứa : thế
- ngái : xa
- nốc : chiếc thuyền
- ri : này
- chừ : bây giờ
- nậy : lớn
- tru : con trâu
c) Nam bộ:
- nón : mũ và nón
- trái : quả
- heo : lợn
- ghe : thuyền
- giả đò : giả vờ
- hết sảy : tuyệt vời
- bí rợ : bí ngô, bí đỏ
- ngày mốt : ngày kia
- hổng : không
- ghiền : nghiện
d) Thừa Thiên - Huế
- Sương : gánh
- mè : vừng
- đi rỏn : đi tuần
- bao đồng : lan man
- đặng : để mà
- bắp , bẹ : ngô
- chột nưa : dưa chuột
- o : cô gái
Hướng dẫn học tập
Về nhà xem lại bài học.
Tìm thêm những từ ngữ ở địa phương mình và những địa phương khác ghi vào sổ tay để làm tư liệu.
Xem lại kiến thức của các bài : nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Cách làm bài của kiểu nghị luận văn học này.
Xem trước các đề bài tham khảo SGK tr 99 . Đọc kĩ mục yêu cầu để chuẩn bị tốt cho tiết viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học.
Câu hỏi bài cũ
Tính cập nhật về nội dung của văn bản nhật dụng là như thế nào ?
Em hãy cho biết về hình thức của văn bản nhật dụng ?
Hãy nêu tên một vài văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 7 ?
C
B
A
Bài tập 1 : Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau đây (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng .
a) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên trông rất dễ sợ . Với vẻ mặt xúc động ấy và hai bàn tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run :
Ba đây con !
Ba đây con !
a)
b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng :
- Vô ăn cơm !
Anh sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
b)
c) Bữa sau đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắc nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dát một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
c)
Bài tập 2: Đối chiếu các câu sau đây ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương , từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để chỉ ra sự khác nhau đó :
a) Nó nhìn dáo dát một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi chắt nước dùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
b) Con kêu rồi mà người ta không nghe.
a) Từ kêu : là từ toàn dân (kêu gọi, kêu to, kêu gào, kêu thét…), có thể thay bằng “nói to lên”
b) Từ kêu : là từ địa phương, từ toàn dân tương là từ “gọi”
Bài tập 3 :
Trong câu đố sau từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
Con chi mào đỏ, lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ gọi người ta dậy
( đố là con gì )
Con gà trống
Từ địa phương là từ: chi
Trong câu đố sau từ nào là từ địa phương ? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng
(đố là gì)
Cái trống và buồng cau
Từ địa phương : trống hổng trống hảng
Bài tập 4. Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2 , 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:
Thi đua làm nhanh giữa các nhóm
01
02
03
04
05
06
08
07
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đã hết thời gian
Bài tập 5: Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây :
a) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao ?
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương ?
Thảo luận nhóm 4 phút
Bắt đầu thảo luận
0
Đã hết thời gian.
Mời các nhóm lên trình bày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a) Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập quan hệ xã hội rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.
b) Trong lời kể của tác giả còn một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
Trò chơi nhỏ
Bốn nhóm lên bắt thăm. Hai nhóm bắt thăm được hình thì được cho ví dụ có chứa từ địa phương.
Các nhóm bắt được hình thì tìm từ địa phương trong ví dụ của bạn.
Sau đó nhóm ra ví dụ nhận xét câu trả lời của các nhóm bạn
1 . Từ ngữ địa phương dùng để xưng hô :
- Nghệ tĩnh : mi (mày ), choa (tôi), nghỉ (hắn)
- Thừa Thiên - Huế : eng (anh), ả (chị), mụ (chỉ người đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ), mạ (mẹ)
- Nam trung bộ : tau (tao), mầy (mày), bọ (tôi- cách xưng hô của người đàn ông lớn tuổi)
- Nam bộ : tui (tôi), ba (cha, bố), má (mẹ), ổng (ông ấy), bả (bà ấy), ảnh (anh ấy)
- Bắc Ninh, Bắc Giang : u, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha, bố)
- Phú Thọ : bá (bác)
2 . Từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái : …
a) Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang:
- nhõn : mỗi một
- thôi : xong, rồi
- khểnh : chơi (nằm khểnh) - roạn : xong rồi
- nhái : sợ
b) Nghệ Tĩnh :
- chộ : thấy
- chẻo : (một loại nước chấm)
- nuộc chạt : mối dây
- rứa : thế
- ngái : xa
- nốc : chiếc thuyền
- ri : này
- chừ : bây giờ
- nậy : lớn
- tru : con trâu
c) Nam bộ:
- nón : mũ và nón
- trái : quả
- heo : lợn
- ghe : thuyền
- giả đò : giả vờ
- hết sảy : tuyệt vời
- bí rợ : bí ngô, bí đỏ
- ngày mốt : ngày kia
- hổng : không
- ghiền : nghiện
d) Thừa Thiên - Huế
- Sương : gánh
- mè : vừng
- đi rỏn : đi tuần
- bao đồng : lan man
- đặng : để mà
- bắp , bẹ : ngô
- chột nưa : dưa chuột
- o : cô gái
Hướng dẫn học tập
Về nhà xem lại bài học.
Tìm thêm những từ ngữ ở địa phương mình và những địa phương khác ghi vào sổ tay để làm tư liệu.
Xem lại kiến thức của các bài : nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Cách làm bài của kiểu nghị luận văn học này.
Xem trước các đề bài tham khảo SGK tr 99 . Đọc kĩ mục yêu cầu để chuẩn bị tốt cho tiết viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)