Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chia sẻ bởi Ngoc Chau |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Châu Lớp : 91 .
Hàm ý trong câu trên là :"Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy , mẹ và các em nữa.Mẹ đã bán con"?Đây là điều đau lòng , chị Dậu không thể nói thẳng ra một cách trực tiếp .
Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện :
Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói .
Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu hàm ý trong câu sau : "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi" .
Để sử dụng hàm ý cần có mấy điều kiện ? Kể ra ?
BÀI MỚI :
Tuần 29 - Bài 26 - Tiết 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích SGK/97,98 (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng ?
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Đối chiếu các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương . Từ kêu ở câu nào là từ toàn dân . Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó? ( Thảo luận nhóm 3 phút ) .
a. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên : - Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! -Nó cũng lại nói trổng. b. - Con kêu rồi mà người ta không nghe .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Phân biệt từ kêu ở các câu (a )và (b ):
(a). Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :
Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! -Nó cũng lại nói trổng .
(b). - Con kêu rồi mà người ta không nghe .
a. Kêu ? từ toàn dân ; có thể thay bằng nói to .
b. Kêu ? từ địa phương ; tương đương từ toàn dân là gọi .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Trong hai câu đố sau , từ nào là từ địa phương ?
Không cây không trái không hoa Có lá ăn được , đố là lá chi . ( Câu đố về lá bún )
Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng . ( Câu đố về cái trống và buồng cau )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Những từ địa phương vừa tìm được tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
- Trái :
- Chi :
- Kêu :
- Trống hổng trống hảng :
Quả .
Gì .
Gọi .
Trống huếch trống hoác .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1,2,3 và các từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây :
vô
vào
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 - Bài 26 - Tiết 143:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1,2,3 và các từ ngữ toàn dân tương ứng :
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây :
a. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không ? Vì sao ?
? Không.Vì bé Thu còn nhỏ , chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình.
?
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
b)Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
? Trong lời kể tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái địa phương Nam Bộ cho tác phẩm .Tuy nhiên , tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc không phải là người ở địa phương đó.
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
?
CỦNG CỐ :
Điền từ ngữ địa phương thích h?p vào chỗ trống :
nớ , cô , ngô , ấy , bắp , o
Đằng . vợ chưa ?
Đằng nớ ?
Tớ còn chờ độc lập .
Cả lũ cười vang bên ruộng .
Nhìn . thôn nữ cuối nương dâu .
( Trích "Nhớ" Hồng Nguyên )
nớ
bắp
o
CỦNG CỐ :
Sơ đồ
DẶN DÒ :
1. Học bài ( Nắm được từ địa phương và cách dùng từ địa phương ) .
2. Viết đoạn văn từ 5?7 dòng theo cách diễn dịch hoặc quy nạp , trong đó có sử dụng 1 hoặc 2 từ địa phương trở lên ( Đề tài tự chọn ) .
3. Chuẩn bị bài "Ôn tập Tiếng Việt lớp 9" ( SGK / 109?111 ).
Hàm ý trong câu trên là :"Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy , mẹ và các em nữa.Mẹ đã bán con"?Đây là điều đau lòng , chị Dậu không thể nói thẳng ra một cách trực tiếp .
Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện :
Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói .
Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu hàm ý trong câu sau : "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi" .
Để sử dụng hàm ý cần có mấy điều kiện ? Kể ra ?
BÀI MỚI :
Tuần 29 - Bài 26 - Tiết 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích SGK/97,98 (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng ?
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Đối chiếu các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương . Từ kêu ở câu nào là từ toàn dân . Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó? ( Thảo luận nhóm 3 phút ) .
a. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên : - Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! -Nó cũng lại nói trổng. b. - Con kêu rồi mà người ta không nghe .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Phân biệt từ kêu ở các câu (a )và (b ):
(a). Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :
Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái ! -Nó cũng lại nói trổng .
(b). - Con kêu rồi mà người ta không nghe .
a. Kêu ? từ toàn dân ; có thể thay bằng nói to .
b. Kêu ? từ địa phương ; tương đương từ toàn dân là gọi .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Trong hai câu đố sau , từ nào là từ địa phương ?
Không cây không trái không hoa Có lá ăn được , đố là lá chi . ( Câu đố về lá bún )
Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng . ( Câu đố về cái trống và buồng cau )
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Những từ địa phương vừa tìm được tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân ?
- Trái :
- Chi :
- Kêu :
- Trống hổng trống hảng :
Quả .
Gì .
Gọi .
Trống huếch trống hoác .
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1,2,3 và các từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây :
vô
vào
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Tuần 29 - Bài 26 - Tiết 143:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
Những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1,2,3 và các từ ngữ toàn dân tương ứng :
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây :
a. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không ? Vì sao ?
? Không.Vì bé Thu còn nhỏ , chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình.
?
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
b)Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
? Trong lời kể tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái địa phương Nam Bộ cho tác phẩm .Tuy nhiên , tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc không phải là người ở địa phương đó.
Tuần 29 -Bài 26 - Tiết 143 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt )
?
CỦNG CỐ :
Điền từ ngữ địa phương thích h?p vào chỗ trống :
nớ , cô , ngô , ấy , bắp , o
Đằng . vợ chưa ?
Đằng nớ ?
Tớ còn chờ độc lập .
Cả lũ cười vang bên ruộng .
Nhìn . thôn nữ cuối nương dâu .
( Trích "Nhớ" Hồng Nguyên )
nớ
bắp
o
CỦNG CỐ :
Sơ đồ
DẶN DÒ :
1. Học bài ( Nắm được từ địa phương và cách dùng từ địa phương ) .
2. Viết đoạn văn từ 5?7 dòng theo cách diễn dịch hoặc quy nạp , trong đó có sử dụng 1 hoặc 2 từ địa phương trở lên ( Đề tài tự chọn ) .
3. Chuẩn bị bài "Ôn tập Tiếng Việt lớp 9" ( SGK / 109?111 ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Chau
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)