Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Sự | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Hội giảng chào mừng
ngày Nhà Giáo Việt Nam
(20 - 11 - 1982 * 20 - 11 - 2009)
trường THCS
Vô Tranh
Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PhÇn TiÕng ViÖt)
Bài tập 1: Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:
a. ChØ c¸c sù vËt, hiÖn t­îng,… kh«ng cã tªn gäi trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c vµ trong ng«n ng÷ toµn d©n.
b. §ång nghÜa nh­ng kh¸c vÒ ©m víi nh÷ng tõ ng÷ trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c hoÆc trong ng«n ng÷ toµn d©n.
c. §ång ©m nh­ng kh¸c vÒ nghÜa víi nh÷ng tõ ng÷ trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c hoÆc trong ng«n ng÷ toµn d©n.

(Yªu cÇu HS lµm theo nhãm ph©n c«ng, dùa vµo mÉu ë SGK Tr175)
Ví dụ
- Nhút (phương ngữ Trung): món ăn làm bằng xơ mít, muối trộn với một vài thứ khác, được dùng một số vùng Nghệ Tĩnh.
- Bồn bồn (phương ngữ Nam): một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ.
- Cu đơ (phương ngữ Trung): Mét ®Æc s¶n Næi tiÕng…
- B¸nh Phu Thª (B¾c Ninh): B¸nh th­êng dïng trong c¸c lÔ c­íi hái

Nhút
Bồn bồn
Cu đơ
Phu Thê
Rượu Bầu Đá Bình Định
Ru?u Làng Vân
"Võn huong m? t?u l?ng bi?n B?c.
Chi?n cụng Nhu Nguy?t r?ng tr?i Nam"





Vải thiều Lục Ngạn Bánh đa Kế






Bài tập 2.
Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở BT 1a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
=> Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
*Nhận xét:
- Sự xuất hiện những từ ngữ có ở địa phương này mà không có ở những địa phương khác, cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lí, phong tục tập quán...
=>Tuy nhiên, sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
? Từ ngữ địa phương có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
- Có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật hiện tượng mà từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương, nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước như: sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, v¶i thiÒu, nh·n lång...
Sầu riêng
Chôm chôm
Măng cụt
Bài tập 3.
Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?
*Nhận xét:
- Những từ ngữ như: cá quả (c¸ chuèi), lợn, ngã... ở trường hợp b được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
- Những cách hiểu như: ốm (bị bệnh), hòm (đồ hình hộp dùng để đựng),... được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
Chóng thuéc ph­¬ng ng÷ B¾c
=>Như vậy ta thấy, tiếng Việt lấy phương ngữ Bắc (Hµ Néi cò) làm chuẩn.
Bài tập 4. Đọc đoạn trích sau và nhận xét:
Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dăn dò:
“Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”
(Mẹ Suốt- Tố Hữu)
? Chỉ ra những từ ngữ địa phương, cho biết tác dụng của nó trong đoạn thơ?
Bài tập 4: D?c do?n trớch sau v� ch? ra nh?ng t? ng? d?a phuong cú trong do?n trớch. Nh?ng t? dú thu?c phuong ng? n�o? Vi?c s? d?ng t? ng? d?a phuong trong do?n tho cú tỏc d?ng gỡ?
Gan chi gan r?a m? n??
M? r?ng: c?u nu?c mỡnh ch? chi ai?
Ch?ng b?ng con gỏi, con trai
Sỏu muoi cũn m?t chỳt t�i dũ dua
T�u bay h?n b?n s?m trua
Thỡ tui c? vi?c n?ng mua dua dũ...
Ghộ tai m?, h?i tũ mũ:
C? rang ụng cung ung cho m? chốo?
M? cu?i: núi c?ng ph?i xiờu
Ra khoi ụng cũn dỏm, tui ch?ng li?u b?ng ụng!
Nghe ra ụng cung vui lũng
Tui di cũn ch?y ra sụng d?n dũ:
"Coi ch?ng súng l?n, giú to
M�n xanh dõy m?, d?p cho kớn mỡnh!" ( M? Su?t- T? H?u)
*Nhận xét:
-Những từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
=> Thuéc Phương ngữ Trung.
=> Mẹ Suốt là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên đây góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghĩ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung !
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy: “ Chú này rất giống con của bố”.
* Miền Trung: Nhớ- Hồng Nguyên
“Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví”
Tiếng hát sông Hương- Tố Hữu
“Răng không, cô gái trên sông!
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài
Thơm như hoa nhuỵ hương nhài
Sạch như nuớc suối ban mai giữa dòng.”
Miền Nam: Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
“Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
..........
Nghêu ngao nay chích mai dầm
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.”
Miền Bắc: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên- Tố Hữu
“ Chúng bay chui xuống đất
Chúng bay chạy đằng trời
Trời không của chúng bay
Đất không của chúng bay.”
Bầm ơi- Tố Hữu
Bầm ơi có rét không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Dặn dò:
Sưu tầm thêm các ví dụ về từ địa phương thuộc phương ngữ các miền.
Chuẩn bị tiết tiếp theo: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Đọc lại văn bản: Làng của Kim Lân, tìm những đoạn đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)