Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trà | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
GV: Trần Thị Phượng
Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ.
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 133
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG
Phần Tiếng Việt
Nhóm 1: Phần a
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: Phần b
Nhóm 3: Phần c
1. Nhận biết từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ đó
sang từ ngữ toàn dân.
Nhúm 4: phần c
I) Xác định từ ngữ địa phương và giải nghĩa các từ ngữ đó:
2. Đối chiếu các câu sau đây, cho biết từ "kêu" ở câu nào là từ địa phương, từ "kêu" ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩađể làm rõ sự khác nhau đó
a. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :
- Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
b. Con kêu rồi mà người ta không nghe.
( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng )
Kêu a: nói to -> từ toàn dân
Kêu b: gọi -> từ địa phương
3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân?
a. Không cây, không trái không hoa
Có lá ăn được đố là lá chi
(Câu đố về lá bún)
b. Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng
(Câu đố về cái trống và buồng cau)
3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân?
a. Không cây, không trái không hoa
Có lá ăn được đố là lá chi
(Câu đố về lá bún)
b. Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng
(Câu đố về cái trống và buồng cau)
4: Trò chơi tiếp sức

Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có đủ diều kiện học tập và quan hệ xã hội rộng rãi. Do đó chưa thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.
b. Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện. Mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải, không quá khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương.
5. Bình luận về cách dùng từ địa phương
Chuyện kể: có hai ông nằm viện với nhau, một ông người Bắc, một ông người Huế. Khi thấy có một bệnh nhân nằm bên kia chết, ông người Huế hỏi :
- Ông nớ đau răng mà chết ?
Ông người Bắc nói :
- Không phải đau răng mà chết.
-Ông người Huế tưởng ông người bắc chế nhạo mình định xông vào đánh nhau .
Một ông khách nghe thấy thế, ôm bụng cười nói rằng :
Hai ông hiểu nhầm nhau rồi. Ý ông người Huế muốn hỏi ông kia đau bệnh gì mà chết. Còn ông người Bắc lại tưởng ông người Huế bảo ông kia bị bệnh đau răng mà chết. Có thế thôi hai ông đã hiểu chưa.
1. Từ câu chuyện sau em rút ra lưu ý gì trong việc dùng từ địa phương.
II) Ôn luyện từ ngữ địa phương:
Một số điểm cần lưu ý khi dùng từ địa phương.
Khi nói, viết cần sử dụng từ địa phương cho phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh sử dụng tuỳ tiện sẽ gây cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu.

Bầm ơi có rét không bầm ?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
2. Các từ địa phương chỉ “mẹ” gợi sắc thái gì cho các câu thơ sau .
a,
c, Một dòng máu đỏ lên trời
Má ơi con đã nghe lời má kêu!
Nước non muôn quý ngàn yêu
Còn in bóng má sớm chiều Hậu Giang
Bầm ơi có rét không bầm ?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
b, Một dòng máu đỏ lên trời
Má ơi con đã nghe lời má kêu!
Nước non muôn quý ngàn yêu
Còn in bóng má sớm chiều Hậu Giang
3- Tìm một số từ địa phương miền Trung được sử dụng trong ca khúc sau:




Củng cố
Câu 1: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.
Đúng
B. Sai
Hãy chọn câu trả lời trong các phương án trả lời sau:

Câu 2: Trong những dòng sau, dòng nào không có từ địa phương?
liền anh, liền chị
B. cá quả, cá rô
C. chi, mô, răng, rứa
Câu 3: Những từ địa phương tìm được trong câu thơ sau là của vùng nào?
Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nước còn chờ chi ai
A. Hải Phòng
B. Hà Nội
C. Nam Bộ
D. Quảng Bình
Câu 4. Những câu sau thể hiện thái độ ứng xử khác nhau đối với tiếng địa phương.

A. Giữ nguyên cách nói của địa phương, không thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.
B. Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp với môi tr­êng giao tiếp.
C. Khi ra ngoài địa phương thì nhất thiết không dùng tiếng địa phương trong giao tiếp.
D. Đến địa phương nào thì nhất thiết phải sử dụng tiếng địa phương nơi ấy.
Hướng dẫn về nhà

- Nắm chắc lý thuyết, hoàn tất bài tập SGK
- Vieát baøi Taäp laøm vaên soá 7 - Nghò luaän vaên hoïc.
- Xem laïi caùc ñeà baøi Taäp laøm vaên sgk/99. (Chuù yù caùc ñeà:2,3,6,7).
- Ñoïc kyõ caùc yeâu caàu khi vieát baøi vaên nghò luaän.
- Ñoïc laïi caùc taùc phaåm ñeà baøi yeâu caàu.
- Baøi vieát caàn trình baøy ñöôïc suy nghó, caûm xuùc cuûa em.

Cảm ơn thầy cô đã tới dự giờ
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)