Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Chi |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 13
TV 63
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng và nêu tác dụng của các phép tu từ trong khổ thơ:
“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh hóa thành tro em biết không?”
(Vũ Quần Phương)
Câu 2: Xác định các từ ngữ địa phương trong các câu sau:
a)Mộc Hóa là xứ quê mùa
Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na.
b)Cổ giảng bài hay quá heng !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng và nêu tác dụng của các phép tu từ trong khổ thơ:
“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Các phép tu từ từ vựng sử dụng trong khổ thơ đã thể hiện tình cảm mãnh liệt, say đắm của chàng trai.
Hoán dụ
So sánh
Nói quá
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh hóa thành tro em biết không?”
(Vũ Quần Phương)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Xác định các từ ngữ địa phương trong các câu sau:
a)Mộc Hóa là xứ quê mùa
Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na.
b)Cổ giảng bài hay quá heng !
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mình đã đụng gương mặt ổng hồi nào … Ngoài chợ? Trên đường? Trong quán? Hay… hay trong cuộc thẩm tra tù binh phía bển?
(Chu Hồng Hải, Hai người lính)
-Mợ hai mở nói mượn trà mà sao mượn hoài, mở biểu lại quán mua mà uống chớ mở không có trà cho mượn nữa. May có cậu hai ở nhà, cẩu nghe cẩu rầy rồi cẩu lấy cho mượn đó.
(Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mình đã đụng gương mặt ổng hồi nào … Ngoài chợ? Trên đường? Trong quán? Hay… hay trong cuộc thẩm tra tù binh phía bển?
(Chu Hồng Hải, Hai người lính)
+Ổng: lặp lại đối tượng ông;
+bển dùng để lặp lại vị trí
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mợ hai mở nói mượn trà mà sao mượn hoài, mở biểu lại quán mua mà uống chớ mở không có trà cho mượn nữa. May có cậu hai ở nhà, cẩu nghe cẩu rầy rồi cẩu lấy cho mượn đó.
(Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
+Mở: lặp lại đối tượng mợ
+cẩu dùng để lặp lại đối tượng cậu
(2) Tìm, thống kê các từ ngữ có cách thức cấu tạo tương tự như từ ổng, bển, mở, cẩu… theo từng nhóm:
trỏng…
cổ …
nẳm …
ổng, bả, mở,…
bển, ngoải,…
kìa, kỉa,…
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
3)So sánh ba phát ngôn dưới đây và cho biết những phát ngôn nào mang đặc trưng khẩu ngữ Nam Bộ?
a)Chiếc xe này bán năm triệu.
b)Chiếc xe này bán có năm triệu hà.
c)Chiếc xe này bán tới năm triệu lận.
Nhận xét về cách diễn đạt này?
a)Chiếc xe này bán năm triệu. trung tính
b)Chiếc xe này bán có năm triệu hà. hành động lời: rẻ.
Nhận xét: hai câu (a), (b) là những phát ngôn mang đặc trưng khẩu ngữ Nam Bộ.
c)Chiếc xe này bán tới năm triệu lận. hành động lời: mắc
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
2)Trong khẩu ngữ Nam Bộ, có nhiều cách diễn đạt khá đặc trưng:
-Trong câu nói có cặp từ “có … hà” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng thấp, ít
-Trong câu nói có cặp từ “tới … lận” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng cao, nhiều.
(4) Đọc các ví dụ dưới đây và nêu nhận xét của mình về các từ ngữ được in nghiêng trong đó?
a)Con đường có nhiều “ổ gà, ổ voi” mà chiếc xe cũ chở đầy nhóc người nên cà ạch cà đụi đến chiều mới tới Mộc Hóa.
b)Sắp chăn trâu thấy trời gần tối nên đuổi trâu về chuồng, trâu đi dưới ruộng ní na ní nần, mấy đứa chăn cỡi trên lưng hát rấm ra rấm rít.
(Hồ Biểu Chánh, Cay đắng mùi đời)
c)Chiếc máy bay gọi loa cứ sè sè lượn tới lượn lui.
(Khương Minh Ngọc, Vây bót)
d) Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
(Ca dao Long An)
-Tăng giá trị biểu cảm của từ.
Nhận xét:
-Các từ ngữ in nghiêng lặp từ, tách từ (gần như từ láy).
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
2)Trong khẩu ngữ Nam Bộ, có nhiều cách diễn đạt khá đặc trưng:
-Trong câu nói có cặp từ “có … hà” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng thấp, ít
-Trong câu nói có cặp từ “tới … lận” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng cao, nhiều.
3)Lặp từ, tách từ (gần như từ láy) để nhằm nhấn mạnh nội dung và tăng giá trị biểu cảm của từ ngữ.
Ví dụ: -hồn vía hết hồn hết vía
-đông tây đi đông đi tây
-dông dài nói dông nói dài
Câu 1: Đặt câu có cặp từ
-có … hà
-tới … lận
LUYỆN TẬP
Câu 2: Đặt câu với các từ ngữ có các từ lặp từ, tách từ như ní na ní nần, bắt dây bắt nhợ,…
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 3: Đặt câu với quán ngữ:
Xót thương, ân hận: tội nghiệp dữ hôn, bất nhân dữ hôn,…
Thời gian: từ rày trở đi, từ rày trở lên,…
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định câu nói có dùng từ ngữ mang nét đặc trưng của từ ngữ Nam Bộ?
A.Quyển sách này đến 50000 đồng.
B.Quyển sách này đâu đến 50000 đồng.
C.Quyển sách chưa đến 50000 đồng.
D.Quyển sách này có 50000 đồng hà.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2: Xác định câu nói có dùng cách lặp từ, tách từ (gần như từ láy) của từ ngữ Nam Bộ?
A.Gió lộng xôn xao ngoài khơi xa.
B.Mây bay lững lờ trên bầu trời trong xanh.
C.Màu hoa bằng lăng tím gợi bao nỗi niềm bâng khuâng.
D.Nỗi nhớ ngày nào giờ đã xa lơ xa lắc.
hướng dẫn học tập
1)BÀI HỌC:
Học ghi nhớ
Thực hiện lại các bài tập luyện tập
2)BÀI MỚI: ĐỐI THOẠI,ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Đọc văn bản
Trả lời các câu hỏi / 176,177
TV 63
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng và nêu tác dụng của các phép tu từ trong khổ thơ:
“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh hóa thành tro em biết không?”
(Vũ Quần Phương)
Câu 2: Xác định các từ ngữ địa phương trong các câu sau:
a)Mộc Hóa là xứ quê mùa
Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na.
b)Cổ giảng bài hay quá heng !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng và nêu tác dụng của các phép tu từ trong khổ thơ:
“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Các phép tu từ từ vựng sử dụng trong khổ thơ đã thể hiện tình cảm mãnh liệt, say đắm của chàng trai.
Hoán dụ
So sánh
Nói quá
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh hóa thành tro em biết không?”
(Vũ Quần Phương)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Xác định các từ ngữ địa phương trong các câu sau:
a)Mộc Hóa là xứ quê mùa
Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na.
b)Cổ giảng bài hay quá heng !
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mình đã đụng gương mặt ổng hồi nào … Ngoài chợ? Trên đường? Trong quán? Hay… hay trong cuộc thẩm tra tù binh phía bển?
(Chu Hồng Hải, Hai người lính)
-Mợ hai mở nói mượn trà mà sao mượn hoài, mở biểu lại quán mua mà uống chớ mở không có trà cho mượn nữa. May có cậu hai ở nhà, cẩu nghe cẩu rầy rồi cẩu lấy cho mượn đó.
(Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mình đã đụng gương mặt ổng hồi nào … Ngoài chợ? Trên đường? Trong quán? Hay… hay trong cuộc thẩm tra tù binh phía bển?
(Chu Hồng Hải, Hai người lính)
+Ổng: lặp lại đối tượng ông;
+bển dùng để lặp lại vị trí
(1) Giải thích nghĩa và cách thức cấu tạo của các từ in đậm trong các câu sau:
-Mợ hai mở nói mượn trà mà sao mượn hoài, mở biểu lại quán mua mà uống chớ mở không có trà cho mượn nữa. May có cậu hai ở nhà, cẩu nghe cẩu rầy rồi cẩu lấy cho mượn đó.
(Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
+Mở: lặp lại đối tượng mợ
+cẩu dùng để lặp lại đối tượng cậu
(2) Tìm, thống kê các từ ngữ có cách thức cấu tạo tương tự như từ ổng, bển, mở, cẩu… theo từng nhóm:
trỏng…
cổ …
nẳm …
ổng, bả, mở,…
bển, ngoải,…
kìa, kỉa,…
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
3)So sánh ba phát ngôn dưới đây và cho biết những phát ngôn nào mang đặc trưng khẩu ngữ Nam Bộ?
a)Chiếc xe này bán năm triệu.
b)Chiếc xe này bán có năm triệu hà.
c)Chiếc xe này bán tới năm triệu lận.
Nhận xét về cách diễn đạt này?
a)Chiếc xe này bán năm triệu. trung tính
b)Chiếc xe này bán có năm triệu hà. hành động lời: rẻ.
Nhận xét: hai câu (a), (b) là những phát ngôn mang đặc trưng khẩu ngữ Nam Bộ.
c)Chiếc xe này bán tới năm triệu lận. hành động lời: mắc
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
2)Trong khẩu ngữ Nam Bộ, có nhiều cách diễn đạt khá đặc trưng:
-Trong câu nói có cặp từ “có … hà” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng thấp, ít
-Trong câu nói có cặp từ “tới … lận” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng cao, nhiều.
(4) Đọc các ví dụ dưới đây và nêu nhận xét của mình về các từ ngữ được in nghiêng trong đó?
a)Con đường có nhiều “ổ gà, ổ voi” mà chiếc xe cũ chở đầy nhóc người nên cà ạch cà đụi đến chiều mới tới Mộc Hóa.
b)Sắp chăn trâu thấy trời gần tối nên đuổi trâu về chuồng, trâu đi dưới ruộng ní na ní nần, mấy đứa chăn cỡi trên lưng hát rấm ra rấm rít.
(Hồ Biểu Chánh, Cay đắng mùi đời)
c)Chiếc máy bay gọi loa cứ sè sè lượn tới lượn lui.
(Khương Minh Ngọc, Vây bót)
d) Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
(Ca dao Long An)
-Tăng giá trị biểu cảm của từ.
Nhận xét:
-Các từ ngữ in nghiêng lặp từ, tách từ (gần như từ láy).
TV 63:
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ
1)Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có lớp từ ngữ khá đặc trưng với ý nghĩa diễn đạt ngắn gọn:
-Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, cổ,…
-Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, ngoải,…
-Dùng để chỉ thời gian: (hôm) kìa, kỉa, nẳm,..
2)Trong khẩu ngữ Nam Bộ, có nhiều cách diễn đạt khá đặc trưng:
-Trong câu nói có cặp từ “có … hà” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng thấp, ít
-Trong câu nói có cặp từ “tới … lận” : mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng cao, nhiều.
3)Lặp từ, tách từ (gần như từ láy) để nhằm nhấn mạnh nội dung và tăng giá trị biểu cảm của từ ngữ.
Ví dụ: -hồn vía hết hồn hết vía
-đông tây đi đông đi tây
-dông dài nói dông nói dài
Câu 1: Đặt câu có cặp từ
-có … hà
-tới … lận
LUYỆN TẬP
Câu 2: Đặt câu với các từ ngữ có các từ lặp từ, tách từ như ní na ní nần, bắt dây bắt nhợ,…
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 3: Đặt câu với quán ngữ:
Xót thương, ân hận: tội nghiệp dữ hôn, bất nhân dữ hôn,…
Thời gian: từ rày trở đi, từ rày trở lên,…
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định câu nói có dùng từ ngữ mang nét đặc trưng của từ ngữ Nam Bộ?
A.Quyển sách này đến 50000 đồng.
B.Quyển sách này đâu đến 50000 đồng.
C.Quyển sách chưa đến 50000 đồng.
D.Quyển sách này có 50000 đồng hà.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2: Xác định câu nói có dùng cách lặp từ, tách từ (gần như từ láy) của từ ngữ Nam Bộ?
A.Gió lộng xôn xao ngoài khơi xa.
B.Mây bay lững lờ trên bầu trời trong xanh.
C.Màu hoa bằng lăng tím gợi bao nỗi niềm bâng khuâng.
D.Nỗi nhớ ngày nào giờ đã xa lơ xa lắc.
hướng dẫn học tập
1)BÀI HỌC:
Học ghi nhớ
Thực hiện lại các bài tập luyện tập
2)BÀI MỚI: ĐỐI THOẠI,ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Đọc văn bản
Trả lời các câu hỏi / 176,177
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)