Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Chia sẻ bởi Thcs Bảo Đài | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào Mừng
các thầy cô giáo
về dự chuyên đề môn Ngữ văn
G/v Trần Thị Bình

Tiết 133
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
NGỮ VĂN 9
Gv: Trần Thị Bình
Trương THCS Bảo Đài
Lý thuyết
*. khái niệm từ địa phương:
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định
II. Bài tập:
Bài 1.
Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau ��y(tr�ch t� truyƯn ng�n Chi�c l�ỵc ng� cđa NguyƠn Quang S�ng) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
-Ba đây con!
b. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
Con kêu rồi mà người ta không nghe.
c. B÷a sau, ®ang nÊu c¬m th× mÑ nã ch¹y ®i mua thøc ¨n. MÑ nã dÆn, ë nhµ cã g× cÇn th× gäi ba gióp cho. Nã kh«ng nãi kh«ng r»ng, cø lui cui d­íi bÕp. Nghe nåi c¬m s«i, nã gië n¾p, lÊy ®òa bÕp s¬ qua-nåi c¬m h¬i to, nh¾m kh«ng thÓ nh¾c xuèng ®Ó ch¾t n­íc ®­îc ®Õn lóc ®ã nã míi nh×n lªn anh S¸u. T«i nghÜ thÇm, con bÐ ®ang bÞ dån vµo thÕ bÝ, ch¾c nã ph¶i gäi ba th«i. Nã nh×n d¸o d¸c mét lóc råi kªu lªn:
C¬m s«i råi ch¾t n­íc giïm c¸i! – Nã còng l¹i nãi træng.
Bài 1.
Bài 1.
Bài 1.
Bài 2.
Đối chiếu các câu sau đây (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) cho biết từ kêu của câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân.
Kêu (Trong "Rồi kêu lên"): Từ toàn dân,
Có thể thay băng từ nói to.
b. Kêu (Trong "Con kêu rồi"): Từ địa phương, tương đương với từ gọi.
Bài 3: Tìm các từ ngữ địa phương trong hai câu đố (sgk)
Trái: quả, chi: gì, kêu: gọi, trống hổng, trống hảng: trống rỗng.



Bài 4.
Hãy điền các từ ngữ địa phương đã tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ ngữ toàn dân tương ứng theo mẫu.
Bài tập 4.
sẹo
lắp bắp
cha,bố
mẹ
trở nên
gọi
(đũa) cả
(nói) trống không
vào
hôm sau
lúi húi
vung
cho là
giúp
quả
gì
trống huếch trống hoác


thẹo
lặp bặp
ba
má
đâm
kêu
(đũa) bếp
(nói) trổng

bữa sau
lui cui
nắp
nhắm
giùm
trái
chi
trống hổng trống hảng
Từ toàn dân tương ứng
Từ địa phương
Bài 5.
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a/ Có nên cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b/ Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
a/ Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có đủ điều kiện học tập hoặc quan hệ rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ vốn từ toàn dân cần thiết để thay thế cho từ ngữ địa phương.
b/ Trong lời kể của tác giả có sử dụng một số từ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
Bài tập 5.
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VUI VẺ, HẠNH PHÚC
Chúc các em học tốt
GV: Trần Thị Bình
Trường THCS Bảo Đài
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Bảo Đài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)