Bài 13. Bài toán dân số
Chia sẻ bởi Nguyên Hồng Khanh |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bài toán dân số thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8
*kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
Vấn đề mà tác giả đặt ra trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” là gì?
- Thuốc lá không những đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con người mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ và lời kêu gọi về tệ nạn thuốc lá.
Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2011
Tiết 49:
Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ
(Theo Thái An)
- Chàng A-đam và nàng E-va: theo Kinh Thánh của đạo Thiên chúa, đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được Chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài người.
- “Tồn tại hay không tồn tại” (to be or not to be): là câu nói nổi tiếng của nhân vật Hăm-lét trong vở bi kịch “Hăm-lét” của William Shekespeare (Anh).
Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm trước. Độ chênh lệch về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…
sáng mắt ra
vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình
Bài toán dân số
Hỏi: Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh thông qua các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn nào ?
{…}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{b1}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
{b2} Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
{b3} Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{b1} Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
8
{…} Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
16
32
64
128
256
Hỏi: Tại sao từ bài toán đặt hạt thóc, tác giả lại liên tưởng đến vấn đề dân số? Tác dụng?
Giống nhau ở chỗ cả hai (số thóc dùng cho các ô của bàn cờ và dân số thế giới) đều tăng theo cấp số nhân công bội là 2 (2 con trong mỗi gia đình). Từ sự so sánh này cho chúng ta hình dung thấy tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng.
-> Gây hứng thú cho người đọc.
{b2} Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)…
{b3}Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ…
* Thảo luận nhóm: (5 phút)
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
Gái một con trông mòn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù
Năm con tóc rối tổ cu
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
{…}Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ…
Hỏi: Việc tác giả nêu thêm một vài con số dự báo tình hình tăng dân số hiện nay nói lên điều gì?
Bé gái Danica Camacho người Philippines đã trở thành công dân thứ 7 tỉ của trái đất. Bé chào đời ngày 31-10-2011 tại bệnh viện Fabella Maternity ở thủ đô Manila.
*Kết quả điều tra dân số ngày 1- 4 -2009:
Dân số Việt Nam: 85.789.573 người
Hải Phòng: 1.837.000 người
Thuỷ Nguyên: hơn 30 vạn người
(Nguồn: Tổng cục thống kê và webside của UBND huyện Thuỷ Nguyên)
{…}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{... } Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
Hỏi: Con đường nào tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số?
Cán bộ dân số tỉnh Tuyên Quang đi tuyên truyền công tác DSKHHGĐ tại cơ sở
Tuyên truyền công tác dân số cho đồng bào theo Đạo (xã La Băng, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai)
Tuyên truyền và tư vấn công tác DSKHHGĐ
Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số. Bởi vì, sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo… Chỉ bằng con đường tuyên truyền, giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân số; vấn đề dân số gắn liền với con đường đói nghèo hay hạnh phúc.
Tuyên truyền công tác dân số nhân ngày Dân số thế giới 30/10
Học sinh, sinh viên là một trong những đối tượng được nhà nước đặc biệt quan tâm trong công tác truyên truyền về công tác dân số.
Chỉ khi nào dân trí được nâng cao, kinh tế, văn hoá giáo dục phát triển, người dân - nhất là phụ nữ - mới tự giác hạn chế sinh đẻ, làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. Đó chính là đáp án của “Bài toán dân số”.
Mỗi cặp vợ chồng dừng lại ở một hoặc hai con để nuôi dạy cho tốt.
2. Nội dung
- Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh.
Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
- Lập luận chặt chẽ, tăng dần về mức độ và tính chất.
- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
1. Nghệ thuật
*CủNG Cố
* Câu hỏi:
Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
Bảng thống kê dân số
Tính từ năm 2000 đến tháng 9 -2003 số người trên thế giới tăng bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số Việt Nam hiện nay?
*Hướng dẫn về nhà
Bài cũ:
- Nắm được nội dung, các lập luận 1 vấn đề XH của tác giả.
- Nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này.
2. Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương (phần Văn: Khái quát văn học Hải Phòng giai đoạn trước 1945)
+ Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ Hải Phong
+ Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về Hải Phong.
*kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
Vấn đề mà tác giả đặt ra trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” là gì?
- Thuốc lá không những đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con người mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ và lời kêu gọi về tệ nạn thuốc lá.
Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2011
Tiết 49:
Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ
(Theo Thái An)
- Chàng A-đam và nàng E-va: theo Kinh Thánh của đạo Thiên chúa, đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được Chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài người.
- “Tồn tại hay không tồn tại” (to be or not to be): là câu nói nổi tiếng của nhân vật Hăm-lét trong vở bi kịch “Hăm-lét” của William Shekespeare (Anh).
Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm trước. Độ chênh lệch về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…
sáng mắt ra
vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình
Bài toán dân số
Hỏi: Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh thông qua các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn nào ?
{…}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{b1}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
{b2} Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
{b3} Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{b1} Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
8
{…} Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
16
32
64
128
256
Hỏi: Tại sao từ bài toán đặt hạt thóc, tác giả lại liên tưởng đến vấn đề dân số? Tác dụng?
Giống nhau ở chỗ cả hai (số thóc dùng cho các ô của bàn cờ và dân số thế giới) đều tăng theo cấp số nhân công bội là 2 (2 con trong mỗi gia đình). Từ sự so sánh này cho chúng ta hình dung thấy tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng.
-> Gây hứng thú cho người đọc.
{b2} Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)…
{b3}Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ…
* Thảo luận nhóm: (5 phút)
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
Gái một con trông mòn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù
Năm con tóc rối tổ cu
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
{…}Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ…
Hỏi: Việc tác giả nêu thêm một vài con số dự báo tình hình tăng dân số hiện nay nói lên điều gì?
Bé gái Danica Camacho người Philippines đã trở thành công dân thứ 7 tỉ của trái đất. Bé chào đời ngày 31-10-2011 tại bệnh viện Fabella Maternity ở thủ đô Manila.
*Kết quả điều tra dân số ngày 1- 4 -2009:
Dân số Việt Nam: 85.789.573 người
Hải Phòng: 1.837.000 người
Thuỷ Nguyên: hơn 30 vạn người
(Nguồn: Tổng cục thống kê và webside của UBND huyện Thuỷ Nguyên)
{…}Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô một cô gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ 2 đạt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng chai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 33. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh và chiến tranh không quá 5%)
Trong thực tế, một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6,… Tính chung toàn châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thức 34 của bàn cờ.
{... } Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
Hỏi: Con đường nào tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số?
Cán bộ dân số tỉnh Tuyên Quang đi tuyên truyền công tác DSKHHGĐ tại cơ sở
Tuyên truyền công tác dân số cho đồng bào theo Đạo (xã La Băng, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai)
Tuyên truyền và tư vấn công tác DSKHHGĐ
Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số. Bởi vì, sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo… Chỉ bằng con đường tuyên truyền, giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân số; vấn đề dân số gắn liền với con đường đói nghèo hay hạnh phúc.
Tuyên truyền công tác dân số nhân ngày Dân số thế giới 30/10
Học sinh, sinh viên là một trong những đối tượng được nhà nước đặc biệt quan tâm trong công tác truyên truyền về công tác dân số.
Chỉ khi nào dân trí được nâng cao, kinh tế, văn hoá giáo dục phát triển, người dân - nhất là phụ nữ - mới tự giác hạn chế sinh đẻ, làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. Đó chính là đáp án của “Bài toán dân số”.
Mỗi cặp vợ chồng dừng lại ở một hoặc hai con để nuôi dạy cho tốt.
2. Nội dung
- Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh.
Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
- Lập luận chặt chẽ, tăng dần về mức độ và tính chất.
- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
1. Nghệ thuật
*CủNG Cố
* Câu hỏi:
Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
Bảng thống kê dân số
Tính từ năm 2000 đến tháng 9 -2003 số người trên thế giới tăng bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số Việt Nam hiện nay?
*Hướng dẫn về nhà
Bài cũ:
- Nắm được nội dung, các lập luận 1 vấn đề XH của tác giả.
- Nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này.
2. Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương (phần Văn: Khái quát văn học Hải Phòng giai đoạn trước 1945)
+ Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ Hải Phong
+ Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về Hải Phong.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Hồng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)