Bài 13. Bài toán dân số

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức An | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bài toán dân số thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Ôn dịch thuốc lá”?
ĐÁP ÁN:
Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá dễ lây lan và gây tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: nó gặm nhấm sức khỏe con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy muốn phòng chống cần có biện pháp và quyết tâm triệt để.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm
Em biết được điều gì về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?
Tác giả: Thái An
“Bài toán dân số” trích từ báo “Giáo dục và thời đại Chủ nhật ”, số 28, 1995.
Tên đầy đủ: “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại”.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Văn bản thuộc thể loại nào? Viết theo phương thức biểu đạt nào?
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự, thuyết minh
Bố cục:
Phần 1(Mở bài): Từ đầu -> “sáng mắt ra”: Nêu vấn đề về bài toán dân số và kế hoạch hóa dường như được đặt ra từ thời cổ đại.
Phần 2(Thân bài): Tiếp -> “ô thứ 31 của bàn cờ”: Làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức quan trọng.
Phần 3(Kết bài): Còn lại: Kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ dân số
Em hãy xác định bố cục của văn bản?
Em hãy chỉ ra các ý lớn(luận điểm) của phần thân bài?
Ý 1: Nêu lên bài toán cổ và dẫn đến kết luận: mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng gấp đôi theo cấp số nhân thì là một con số khủng khiếp.
Ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ.
Ý 3: Thực tế mỗi phụ nữ có thể sinh con rất nhiều vì thế việc kế hoạch hóa gia đình rất khó thực hiện.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
Em hiểu thế nào là dân số và kế hoạch hóa gia đình?
Dân số là số người sinh sống trên một phạm vi một quốc gia, một châu lục hay toàn cầu.
Kế hoạch hóa gia đình: Hạn chế việc sinh đẻ mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ một đến hai con.
=> Là vấn đề đã và đang được quan tâm trên toàn thế giới.
? Bài toán dân số được đặt ra từ bao giờ?
Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
? Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra khi nào?
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình mới đặt ra vài chục năm nay.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
?Thái độ của tác giả như thế nào trước vấn đề đó?
- Không tin >< Sáng mắt ra
? Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả Thái An trong phần mở đầu của văn bản?
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
? Sự gia tăng dân số trên thế giới được tác giả lý giải thông qua câu chuyện gì?
- Sự gia tăng dân số được tác giả Thái An lý giải bằng câu chuyện bài toán cổ: việc kén rễ của nhà thông thái.
? Em hãy tóm tắt câu chuyện bài toán cổ?

Nhà thông thái kén rể bằng cách đưa ra 1 bàn cờ tướng gồm 64 ô.
Ông yêu cầu các chàng trai phải đặt thóc theo cấp số nhân vào các ô bàn cờ
Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán sẽ được làm rể nhưng không chàng trai nào đủ thóc vì số thóc ấy nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này.
? Theo quan niệm của Kinh Thánh khởi đầu dân số thế giới là bao nhiêu? Đến năm 1995 là bao nhiêu? Con số ấy ứng với ô thứ mấy của bàn cờ?
Theo Kinh Thánh khởi đầu: 2 người
Đến năm 1995: 5,63 tỉ người đạt đến ô thứ 30 của bàn cờ.
31
Năm 1995



5,63 Tỉ
Năm 2015



7 Tỉ
30
16
32
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
? Nêu nghệ thuật tác giả sử dụng ?
So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ
? Biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?
- Gây lòng tin, hứng thú, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

Em hãy cho biết ở đoạn thứ 3 phần thân bài tác giả trình bày về vấn đề gì?
Tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở các nước trên thế giới :
Qua đó em có nhận xét gì về khả năng sinh con của người phụ nữ?
- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
Như vậy để kìm hãm đà tăng nhanh dân số thế giới, các nhà khoa học đưa ra chỉ tiêu như thế nào? Và chỉ tiêu đó sẽ được thực hiện ra sao?
- Chỉ tiêu mỗi gia đình từ 1-2 con=> Khó thực hiện .
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
Em có nhận xét gì về tư liệu thuyết minh?
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
-> Số liệu cụ thể
Qua đó em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số thế giới?
Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng


Đói nghèo bệnh tật
Câu hỏi thảo luận:
? Dân số thế giới tăng quá nhanh thì sẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống trên trái đất?
Những hậu quả của sự bùng nổ dân số.
Bùng nổ dân số.
Kinh tế kém
phát triển
Nghèo nàn lạc hậu
Dân trí thấp
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
-> Số liệu cụ thể
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh->kinh tế, văn hóa kém phát triển, đời sống nghèo nàn lạc hậu.
Em hãy cho biết, con đường nào tốt nhất hạn chế sự gia tăng dân số?
- Nâng cao dân trí, đẩy mạnh giáo dục.
Đứng trước tình hình đó, tác giả kêu gọi mọi người phải làm gì để hạn chế và kìm hãm sự gia tăng dân số trên thế giới?
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
-> Số liệu cụ thể
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh->kinh tế, văn hóa kém phát triển, đời sống nghèo nàn lạc hậu.
3. Lời kêu gọi
- Hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là tất yếu, cấp bách, khẩn thiết.
Theo các em chúng ta phải làm gì để đáp ứng những lời kêu gọi đó?

Khẩu hiệu liên quan kế hoạch hoá gia đình
* Dù gái hay trai chỉ hai là đủ.
*Gia đình chỉ có một hoặc hai con
Mới có hạnh phúc mới còn ấm no.
* Dừng lại ở hai con để nuôi dạy cho tốt.
Qua bài văn này tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì? Nghệ thuật gì được tác giả sử dụng chủ yếu trong bài văn?
- Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện bài toán cổ, tác giả đưa ra con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển.
- Nghệ thuật:
+ Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp với tự sự - thuyết minh.
+Lập luận chặt chẽ số liệu rõ ràng, chính xác.
Bài toán dân số
Phạm Duy Tốn
Tiết 49
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ tác phẩm
2. Cấu trúc văn bản
Thể loại: Nhật dụng
PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự.
- Bố cục: 3 phần
II. PHÂN TÍCH
1. Nêu vấn đề
- Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình, 1 vấn đề hiện đại nhưng đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Lập luận tương phản, bất ngờ, tự nhiên, lôi cuốn sự chú ý người đọc.
2.Bài toán dân số
Từ bài toán cổ ->Dân số thế giới tăng theo cấp số nhân:
+ Khởi đầu : 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người (ô thứ 30 của bàn cờ)
->So sánh, tự sự + lập luận chặt chẽ =>Gây hứng thú, lòng tin, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao

- Khả năng sinh con ở phụ nữ rất cao.
-> Số liệu cụ thể
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh->kinh tế, văn hóa kém phát triển, đời sống nghèo nàn lạc hậu.
3. Lời kêu gọi
- Hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là tất yếu, cấp bách, khẩn thiết.
III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ(sgk/132)
IV. LUYỆN TẬP
Củng cố: Em hãy hệ thống lại kiến thức bài học bằng sơ đồ?
BÀI TOÁN DÂN SỐ
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
Sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển.
+ Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp với tự sự - thuyết minh.
+Lập luận chặt chẽ số liệu rõ ràng, chính xác
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Hướng dẫn học bài:
+ Về nhà học bài: Nắm nội dung, nghệ thuật
+ Đọc bài “đọc thêm”, làm phần luyện tập.
Hướng dẫn soạn bài:
+ Đọc, tìm hiểu công dụng bài : “ Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”.
Xin chào các thầy cô cùng các em, chúc quý thầy cô mạnh khỏe, các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)