Bài 13. Bài toán dân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bài toán dân số thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Môn ngữ văn 8
Chào mừng quí thầy cô,
các em học sinh
Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về quan niệm sinh đẻ của người dân Việt Nam xưa?
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Có nếp, có tẻ
Con đàn, cháu đống.
? Thuốc lá có tác hại gì đối với cá nhân người
hút và cộng đồng?
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I/ Đọc - hiểu văn bản:
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
- Chàng A-đam và nàng E-va: Theo Kinh thánh của đạo Thiên chúa ( Ki tô, Gia tô) đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được Chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài người.
- Tồn tại hay không tồn tại: Câu nói nổi tiếng của nhân vật Hăm Lét trong vở bi kịch Hăm Lét của U. Sec- xpia( Anh).
- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những con số và từ phiên âm.
I. Đọc- hiểu văn bản :
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
Nhật dụng - Nghị luận chứng minh - giải thích
4, Phương thức biểu đạt.
Theo em, trong các phương thức sau, đâu là phương thức biểu đạt của văn bản " Bài toán dân số":
A- Lập luận
B- Thuyết minh
C- Biểu cảm
D- Lập luận kết hợp thuyết minh và biểu cảm.
D
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc hiểu văn bản
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
4, Phương thức biểu đạt:
5, Bố cục văn bản:
Từ đầu " sáng mắt ra "
Tiếp theo " bàn cờ "
Tiếp theo hết
3 phần
Ngữ văn 8 : Văn bản Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc -hiểu văn bản
" Sáng mắt ra"
Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý.
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Tìm hiểu văn bản
Nói về vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Không tin Tin, nhờ nghe câu chuỵên về bài toán cổ.
Vào bài nhẹ nhàng,tạo sự thú vị, gây tò mò cho người đọc
I. Đọc - hiểu văn bản
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Tìm hiểu văn bản:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Hãy tóm tắt bài toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh? Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Nhóm 3: Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người như thế nào?
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc - hiẻu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
Nhóm 1: Hãy tóm tắt đề toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
- Một bàn cờ 64 ô
- Ô thứ nhất đặt 1 hạt thóc.
- Ô thứ hai đặt 2 hạt thóc.
- Các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi.
- Đến ô thứ 64 số thóc có thể phủ kín bề mặt trái đất.
Tạo sự hấp dẫn, gây sự chú ý.
Khiến người đọc phải suy ngẫm,liên tưởng về sự gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái.
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh? Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
b. Bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh.
- Khai thiên lập địa: Trái đất mới chỉ có hai người.
- Năm 1995: Thế giới đã có 5,63 tỉ người.
263
22
23
5.63tỉ
30
(1995)
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái.
b. Bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh.
Nhóm 3: Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người như thế nào?
I. Đọc - hiểu chú thích;
Châu Phi
Châu
263
22
23
5.63tỉ
30
7tỉ
31
(2015)
(1995)
Hình ảnh gia ®×nh ®«ng con ở các nước đang phát triển.
Mật độ dân cư đông đúc ở TP Niu-đê-li
Em bé châu Phi húp cháo loãng cầm hơi.
Người nhặt rác ở các bãi rác (VN)
Bữa cơm đạm bạc của 1 gia đình dân tôc thiểu số (VN)
I. Đọc - hiểu chú thích;
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
3. Lời kêu gọi của tác giả về vấn đề dân số.
- Kêu gọi hạn chế bùng nổ dân số.
- Là con đường tồn tại hay không tồn tại của loài người
Ngữ văn 8 : Văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Ngữ văn 8 : Văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Mỗi cặp vợ chồng ch? sinh t? 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt.
(?) Mục tiêu chính sách kế hoạch hóa gia đình của Việt Nam là gì ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Ý nµo nãi ®óng nhÊt vÒ hËu qu¶ gia t¨ng d©n sè thÕ giíi?
A. Thiếu chỗ ở; lương thực, thực phẩm không đủ cung cấp.
C. Giáo dục không được phát triển; kinh tế nghèo đói kÐm ph¸t triÓn lạc hậu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
B. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, d©n trÝ thÊp.
Hình ảnh trẻ em nghèo đói, suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển.
Ngữ văn 8 : văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
III. Luyện tập:
1, Lâu nay có quan niệm " trời sinh voi, trời sinh cỏ" em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
I. Đọc - hiểu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
3. Lời kêu gọi của tác giả về vấn đề dân số.
- Làm bài tập: Bài 3 (SGK trang 132)
- Học bài: nắm chắc những nét cơ bản về nghệ thuật, nội dung của văn bản.
- Soạn bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu).
HƯớNG DẫN HọC BàI ở NHà
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
cùng các em học sinh
Chào mừng quí thầy cô,
các em học sinh
Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về quan niệm sinh đẻ của người dân Việt Nam xưa?
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Có nếp, có tẻ
Con đàn, cháu đống.
? Thuốc lá có tác hại gì đối với cá nhân người
hút và cộng đồng?
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I/ Đọc - hiểu văn bản:
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
- Chàng A-đam và nàng E-va: Theo Kinh thánh của đạo Thiên chúa ( Ki tô, Gia tô) đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được Chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài người.
- Tồn tại hay không tồn tại: Câu nói nổi tiếng của nhân vật Hăm Lét trong vở bi kịch Hăm Lét của U. Sec- xpia( Anh).
- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những con số và từ phiên âm.
I. Đọc- hiểu văn bản :
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
Nhật dụng - Nghị luận chứng minh - giải thích
4, Phương thức biểu đạt.
Theo em, trong các phương thức sau, đâu là phương thức biểu đạt của văn bản " Bài toán dân số":
A- Lập luận
B- Thuyết minh
C- Biểu cảm
D- Lập luận kết hợp thuyết minh và biểu cảm.
D
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc hiểu văn bản
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
4, Phương thức biểu đạt:
5, Bố cục văn bản:
Từ đầu " sáng mắt ra "
Tiếp theo " bàn cờ "
Tiếp theo hết
3 phần
Ngữ văn 8 : Văn bản Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc -hiểu văn bản
" Sáng mắt ra"
Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý.
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Tìm hiểu văn bản
Nói về vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Không tin Tin, nhờ nghe câu chuỵên về bài toán cổ.
Vào bài nhẹ nhàng,tạo sự thú vị, gây tò mò cho người đọc
I. Đọc - hiểu văn bản
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Tìm hiểu văn bản:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Hãy tóm tắt bài toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh? Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Nhóm 3: Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người như thế nào?
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc - hiẻu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
Nhóm 1: Hãy tóm tắt đề toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
- Một bàn cờ 64 ô
- Ô thứ nhất đặt 1 hạt thóc.
- Ô thứ hai đặt 2 hạt thóc.
- Các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi.
- Đến ô thứ 64 số thóc có thể phủ kín bề mặt trái đất.
Tạo sự hấp dẫn, gây sự chú ý.
Khiến người đọc phải suy ngẫm,liên tưởng về sự gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái.
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh? Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
b. Bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh.
- Khai thiên lập địa: Trái đất mới chỉ có hai người.
- Năm 1995: Thế giới đã có 5,63 tỉ người.
263
22
23
5.63tỉ
30
(1995)
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái.
b. Bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh.
Nhóm 3: Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người như thế nào?
I. Đọc - hiểu chú thích;
Châu Phi
Châu
263
22
23
5.63tỉ
30
7tỉ
31
(2015)
(1995)
Hình ảnh gia ®×nh ®«ng con ở các nước đang phát triển.
Mật độ dân cư đông đúc ở TP Niu-đê-li
Em bé châu Phi húp cháo loãng cầm hơi.
Người nhặt rác ở các bãi rác (VN)
Bữa cơm đạm bạc của 1 gia đình dân tôc thiểu số (VN)
I. Đọc - hiểu chú thích;
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
3. Lời kêu gọi của tác giả về vấn đề dân số.
- Kêu gọi hạn chế bùng nổ dân số.
- Là con đường tồn tại hay không tồn tại của loài người
Ngữ văn 8 : Văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Ngữ văn 8 : Văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
Mỗi cặp vợ chồng ch? sinh t? 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt.
(?) Mục tiêu chính sách kế hoạch hóa gia đình của Việt Nam là gì ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Ý nµo nãi ®óng nhÊt vÒ hËu qu¶ gia t¨ng d©n sè thÕ giíi?
A. Thiếu chỗ ở; lương thực, thực phẩm không đủ cung cấp.
C. Giáo dục không được phát triển; kinh tế nghèo đói kÐm ph¸t triÓn lạc hậu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
B. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, d©n trÝ thÊp.
Hình ảnh trẻ em nghèo đói, suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển.
Ngữ văn 8 : văn bản: Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
III. Luyện tập:
1, Lâu nay có quan niệm " trời sinh voi, trời sinh cỏ" em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
I. Đọc - hiểu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
3. Lời kêu gọi của tác giả về vấn đề dân số.
- Làm bài tập: Bài 3 (SGK trang 132)
- Học bài: nắm chắc những nét cơ bản về nghệ thuật, nội dung của văn bản.
- Soạn bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu).
HƯớNG DẫN HọC BàI ở NHà
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)