Bài 13. Bài toán dân số

Chia sẻ bởi Hầu Thị Văn | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bài toán dân số thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng ngày 20 - 11
Chúc mừng ngày 20 - 11
Nhiệt liệt chào mừng
quý thày cô về dự tiết học lớp 8C
GV: Nguyễn Thị Ngọc Tú

Câu 1: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ nhất nội dung của
văn bản Ôn dịch, thuốc lá?
A. Nghiện thuốc lá là tệ nạn rất dễ lây lan
B. Tính chất của những tác hại mà khói thuốc lá gây nên: là những tác hại không dễ kịp thời nhận biết.
C. Với tính chất gây nghiện và dễ lây lan, thuốc lá gây tác hại nhiều mặt với cuộc sống gia đình và xã hội.
D. Tác hại của thuốc lá mạnh hơn cả rượu
Câu 2: Văn bản Ôn dịch, thuốc lá có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận và thuyết minh. C. Tự sự và biểu cảm.
B. Thuyết minh và tự sự. D. Biểu cảm và thuyết minh
Câu 3: Nhận định nào nói lên quan điểm của tác giả về việc hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trên phương diện xã hội trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá?
A. Là "một tội ác"
B. Là "một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng"
C. Là "quyền của anh"
D. Là "một loại ôn dịch"
Tiết 49 Van b?n
bài toán dân số
Thái An

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả - tác phẩm
Thái An
Báo giáo dục & thời đại
2. Đọc, chú thích.
3. Tìm hiểu chung văn bản
- Kiểu VB: Nhật dụng- về vấn đề dân số
- PTBĐ: nghị luận kết hợp thuyết minh, tự sự
- Bố cục: 3 phần
-> P 1(...sáng mắt ra): Nêu vấn đề Bài toán dân số
-> P 2( -> của bàn cờ): Làm rõ về Bài toán dân số
-> P 3(còn lại): Kiến nghị về vấn đề dân số

Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
Văn bản
- Bài toán dân số đã được nêu ra từ thời cổ đại
Lập luận: "không tin" >< "sáng mắt ra"
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
( Đó là câu chuyện.kinh khủng biết nhường nào! )
Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh Thánh.
( Bây giờ.không quá 5%)
Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người.
( Trong thực tế .ô thứ 31 của bàn cờ )
i. Tìm hiểu chung
=> tương phản
`
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
- Có một bàn cờ gồm 64 ô.
- Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt, các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi.
- Tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt Trái đất.

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài tóan dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
16 h¹t
32 h¹t
64 h¹t
128 h¹t
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
- Có một bàn cờ gồm 64 ô.
- Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt, các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi.
- Tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt Trái đất.

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài tóan dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
- Gây tò mò hấp dẫn
- Gợi liên hệ sự gia tăng dân số: cũng theo cấp số nhân
Dân số bùng nổ ở mức báo động - Là Bài toán cần giải quyết

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
b. Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh thánh
- Lúc đầu Trái đất chỉ có hai người ( A-đam và E-va).
- Nếu mỗi gia đình chỉ sinh hai con thì đến năm 1995 dân số Trái đất là 5,63 tỉ.
- So với bài toán cổ, con số này đã xấp xỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ.
16 h¹t
32 h¹t
64 h¹t
128 h¹t
5,63 tỉ

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
b. Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh thánh
- Lúc đầu Trái đất chỉ có hai người ( A-đam và E-va).
- Nếu mỗi gia đình chỉ sinh hai con thì đến năm 1995 dân số Trái đất là 5,63 tỉ.
- So với bài toán cổ, con số này đã xấp xỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ.
- Dân số. từ điểm xuất phát cực thấp, đã gia tăng nhanh khủng khiếp theo cấp số nhân
=> Để giải bài toán dân số: cần thực hiện Kế hoạch hoá gia đình

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
Tỷ lệ sinh con của phụ nữ một số nước
b. Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh thánh
c. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người
- Khả năng sinh sản của phụ nữ cao
- Châu á, Châu Phi đông dân, tỉ lệ sinh rất cao
16 h¹t
32 h¹t
64 h¹t
128 h¹t
5,63 tỉ
7 tỉ
Thống kê và dự báo sự phát triển của dân số thế giới
từ năm 1950 ? 2050

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ về bài toán dân số
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ.
b. Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh thánh
c. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người
- Dân số tăng rất nhanh và mất cân đối -> tỉ lệ thuận với sự đói nghèo , tỉ lệ nghịch với sự phát triển KT, XH , môi trường
- Cách lập luận : lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ, kết hợp PPTM ( liệt kê, so sánh, phân tích...)
* Cần thiết phải Kế hoạch hoá gia đình và đặc biệt nâng cao khả năng hiểu biết cho người phụ nữ ở những khu vực và đất nước chậm phát triển.
Thảo luận nhóm :

Dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến những hậu quả : dân trí thấp, nghèo ngàn lạc hậu, kinh tế chậm phát triển - đất chật . Hãy vẽ sơ đồ cho thấy rõ mối liên hệ giữa các vấn đề trên?
Bùng nổ
dân số
Bùng nổ
dân số
KT kém
phát triển; đất
chật
Nghèo nàn,
lạc hậu
Dân trí thấp
Đất chật, người đông
Nghèo đói
Chất lượng c/s thấp
Thất học, thất nghiệp
- Nếu con người sinh sôi trên trái đất theo cấp số nhân của bài toán cổ thì đến một lúc sẽ không còn đất sống.
- Muốn còn đất sống, phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng dân số trên toàn cầu.

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nêu vấn đề về bài toán dân số
2. Làm rõ bài toán dân số
3. Kiến nghị về vấn đề dân số
Tác giả đã đưa ra kiến nghị gì ?
Để làm cho chặng đường đi đến ô 64 dài hơn, chúng ta cần phải làm gì?
1. Nghệ thuật
2. Nội dung (Ghi nhớ SGK)
- Đưa ra bài toán cổ tạo ấn tượng và hấp dẫn, vừa là cơ sở so sánh làm rõ sự bùng nổ dân số.
Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn kết hợp các phương pháp TM (so sánh, dùng số liệu, phân tích...)
Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

3. ý nghĩa văn bản: Nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại

Văn bản
Tiết 49
bài toán dân số
Thái An
i. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết

A. Do khả năng sinh con của người phụ nữ là rất lớn
B. Do kinh tế thấp kém.
C. Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
D. Do con người. Nhất là người phụ nữ chưa được hưởng quyền lợi giáo dục

IV. Luyện tập

? Nguyên nhân chính của sự gia tăng dân số là gì?
Hướng dẫn học ở nhà
- Tự tìm hiểu về vấn đề dân số ở địa phương và đề xuất giải pháp cho vấn đề này.
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về kế hoạch hóa gia đình.
- Học bài, chuẩn bị bài soạn tiếp theo: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
Bài ca dao

Gái một con trông mòn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù
Năm con tóc rối tổ cu
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
Bài tập về nhà: Bài tập 3 / sgk - 32

Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đã nêu trong phần Đọc thêm 2,3 (134), hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9 - 2003 xem số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay? (Biết rằng dân số VN hiện nay khoảng 86 triệu người)
- Từ năm 2000 đến 9 - 2003 (45 tháng) số dân trên thế giới đã tăng: 240.673.967 người.
- Số dân đó gấp khoảng ~ 3 (2,8) lần số dân Việt Nam hiện nay.
- Từ số liệu trên, có thể tính được tốc độ gia tăng dân số mỗi ngày, mỗi giờ:
+ Mỗi ngày tăng khoảng 178.277 người.
+ Mỗi giờ tăng khoảng 7.428 người.

? Tốc độ gia tăng dân số rất nhanh.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hầu Thị Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)