Bài 13. Bài toán dân số
Chia sẻ bởi Đào Minh Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bài toán dân số thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
- Nêu vắn tắt tác hại của thuốc lá đối với người hút và những người xung quanh?
- Vấn đề mà tác giả đặt ra trong v¨n b¶n “¤n dịch, thuèc lá” là gì?
Tác hại của thuốc lá:
+ Đối với người hút: Khói thuốc lá có nhiều chất độc, thấm vào cơ thể con người gây các bệnh: ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim…
+ Đối với những người xung quanh: khói thuốc ảnh hưởng sức khỏe những người xung quanh; người hút nêu gương xấu với mọi người…
- Thuốc lá không những đe dọa sức khỏe tính mạng con người mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ và lời kêu gọi chống tệ nạn thuốc lá.
Thái An
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
Xuất xứ: trích: “Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, năm 1995” của Thái An. Tên đầy đủ: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
2. Chú thích:
Từ khó:
Dãy số trong đó từ số thứ 2 trở đi, mỗi số bằng số liền trước nó nhân với 1 hằng số (số không đổi) gọi là công bội.
To, chính xác từ ngữ, truyền cảm
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
Xuất xứ: trích: “Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995” của Thái An. Tên đầy đủ: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.
2. Chú thích:
Từ khó:
Văn bản nhật dụng: đề cập đến vấn đề gia tăng dân số - một vấn đề hết sức quan trọng đối với xã hội hiện nay.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
+ Ph?n 1 (M? bi): "Cú ngu?i b?o"."sáng mắt ra"
Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình du?c d?t ra t? th?i c? d?i.
+ Ph?n 2 (Thõn bi): "Dú l"."ô thứ 34 của bàn cờ"
T?c d? gia tang dõn s? th? gi?i l h?t s?c nhanh chúng.
+ Ph?n 3(K?t bi): "D?ng d?"."chớnh loi ngu?i"
L?i kờu g?i h?n ch? s? bựng n? v gia tang dõn s?.
3 phần
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
Ngữ văn 8
Thái An
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình:
- Bài toán dân số: Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Vấn đề đặt ra từ thời cổ đại
-> Cách nêu vấn đề nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc.
“Sáng mắt ra”: hiểu ra bản chất của vấn đề
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
- Là tiền đề để tác giả so sánh với với sự gia tăng dân số theo cấp số nhân công bội là 2.
16
32
8
128
64
- Ba ý:
+ Ý 1: Bài toán cổ và đáp án số hạt thóc quá lớn.
+ Ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trên bàn cờ.
+ Ý 3:Dân số tăng từ năng lực sinh sản tự nhiên của người phụ nữ.
Tổng số thóc theo các ô trên bàn cờ có thể phủ khắp trái đất: Số thóc là con số lớn khủng khiếp.
Ngữ văn 8
II. Phân tích văn bản:
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh trên trái đất.
16
32
8
128
33
34
64
Năm 2015:
7 tỉ
II. Phân tích văn bản:
Ngữ văn 8
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất.
Biểu đồ thể hiện các mốc dân số qua các năm từ 1804
Các chuyên gia ví von dân số thế giới như một đoàn tàu, mặc dù hãm phanh nhưng sẽ mất một khoảng thời gian không nhỏ để hãm đà và ổn định. Người ta dự đoán dân số thế giới sẽ ngừng tăng vào năm 2075.
7 tỉ người dựa vào nhau
cùng chung sống
II. Phân tích văn bản:
Ngữ văn 8
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất.
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn người so với năm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn người, tương đương mức tăng 1,98%/năm.
Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
- Một phụ nữ có thể sinh rất nhiều con. Vì vậy, việc vận động một gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con là hết sức khó khăn
- Tỉ lệ sinh ở các nước chậm phát triển rất cao
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Bà Valentina Vassilyeva ở Nga thế kỉ XVIII đã lập kỷ lục thế giới là bà mẹ có nhiều con nhất khi bà sinh được... 69 người con, trong đó có 16 lần sinh đôi, 7 lần sinh ba, 4 lần sinh tư. Và từ năm 1725 đến năm 1765 bà đã sinh 27 lần và 67 trong 69 người con của bà đều khỏe mạnh.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Các nước “thế giới thứ ba” là những nước chịu hậu quả sâu sắc về thảm họa địa cầu: biến đổi khí hậu, chiến tranh và đặc biệt là gia tăng dân số. Theo dự đoán, dân số thế giới sẽ đạt ngưỡng 9,3 tỷ người vào năm 2050, tức là thêm hẳn một đất nước Trung Quốc và Ấn Độ như hiện nay vào bản đồ dân số.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc đã đưa ra một con số rất đáng báo động và suy ngẫm: trong thành phần dân số, khoảng 3 tỷ người đang ở độ tuổi dưới 25 - độ tuổi sinh sản. Niềm vui có được nguồn lao động dồi dào thì ít mà nỗi ám ảnh về bùng nổ dân số mới thật đáng ngại.
Tính riêng Ấn Độ, người ta ước đoán dân số nước này sẽ đạt đỉnh vào năm 2060, vượt cả dân số Trung Quốc. Một bang miền Bắc Ấn Độ là Uttar Pradesh sẽ có khoảng 200 triệu người dân, tương đương với quốc gia có dân số đông, đứng thứ 5 thế giới.
Dường như những biện pháp tránh thai có lẽ không mấy hiệu quả và quá đắt đỏ đối với người nghèo. Trung bình một phụ nữ Ấn Độ có tới 2,5 đứa con trong đời. Con số này chưa bằng một nửa tại Somalia, nơi một phụ nữ có tới hơn 6 đứa con là bình thường.
Hiện tại, khoảng cách giữa các nước ở “thế giới thứ ba” với phần còn lại đang ngày một xa. Tại Nigeria, chỉ có 8% phụ nữ biết và sử dụng các biện pháp tránh thai, bằng đúng 1/9 lần so với Mĩ.
Bất chấp đại dịch AIDS, sự nghèo đói, thảm họa thiên nhiên, dân số lục địa đen vẫn sẽ tăng thêm khoảng 1 tỷ người. Người ta đẻ nhiều con với mong muốn thoát nghèo, nhưng sự thật thì không phải như vậy.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Cận cảnh hai vợ chồng người Ấn Độ Ramjee và Mamta. Họ lấy nhau khi anh Ramjee (11 tuổi) và chị Mamta mới 10 tuổi. Họ sinh con đầu lòng khi 13 tuổi và chắc chắn sẽ không dừng lại ở hai con. Ở rất nhiều vùng, người ta quan niệm rằng, sinh càng nhiều con là càng giàu, càng tốt. Chị Mamta chia sẻ:“Nếu có từ 10-15 người con trai thì đó quả thực là một điềm lành”.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Dân số tăng chóng mặt chính là áp lực lớn nhất tại các quốc gia nghèo khổ. Từ những năm 1960 cho tới nay, dân số toàn cầu đã tăng gấp đôi, lên tới hơn 7 tỷ người. Trong đó theo thống kê, gần 1 tỷ người bị đói kinh niên và mỗi năm, có khoảng 8 triệu người chết vì thiếu lương thực, tập trung chủ yếu tại “thế giới thứ ba”.
Đất canh tác trên thế giới đang ngày càng giảm do sự mở rộng của các đô thị cũng như sa mạc hóa. Dân số gia tăng cũng đồng nghĩa với số lượng các khu ổ chuột, trại tị nạn, số người chết đói, suy dinh dưỡng… tăng lên từng ngày.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
Nghèo đói, lạc hậu
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Đói nghèo, lạc hậu.
Kinh tế kém phát triển
Văn hóa, giáo dục không được
nâng cao.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
Phố chật người đông
Ô nhiễm môi trường
Thất nghiệp
Ngữ văn 8
Thái An
Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
Ngữ văn 8
Thái An
Trẻ em nghèo đói ở Việt Nam
Ngữ văn 8
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
3. Con đường tồn tại và phát triển của nhân loại:
- Hạn chế sinh đẻ, làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số là con đường sống còn của nhân loại.
- Biện pháp:
- Tuyên truyền, vận động
- Đẩy mạnh giáo dục, đặc biệt là giáo dục phụ nữ. Trang bị cho người phụ nữ kiến thức là "hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh". Người phụ nữ phải có quyền lựa chọn sinh đẻ. "Mà cái quyền này chỉ có thể là kết quả của việc giáo dục tốt hơn"
Thái An
Ngữ văn 8
II. Phân tích văn bản:
=>Từ việc nhận thức được vấn đề gia tăng dân số là hiểm họa của nó chứng tỏ tác giả là người có trách nhiệm với đời sống của cộng đồng, trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Ngữ văn 8
Thái An
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích.
Lập luận chặt chẽ.
Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
2. Nội dung:
Mượn câu chuyện bài toán cổ, tác giả muốn báo động:
- Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.
- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại. Từ đó chúng ta phải có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
Thái An
Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đã nêu trong phần Đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9 - 2003 xem số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay?
- Từ năm 2000 đến 9 - 2003 (45 tháng) số dân trên thế giới đã tăng: 240.673.967 người.
Số dân đó gấp khoảng 3 lần số dân Việt Nam hiện nay.
- Từ số liệu trên, có thể tính được tốc độ gia tăng dân số mỗi ngày, mỗi giờ:
+ Mỗi ngày tăng khoảng 178.277 người.
+ Mỗi giờ tăng khoảng 7.428 người.
Tốc độ gia tăng rất nhanh.
IV. Luyện tập:
Bài tập 2:
- Giáo dục kiến thức về dân số - KHH gia đình là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số.
Giúp phụ nữ ý thức được hậu quả của việc gia tăng dân số: đói nghèo, lạc hậu.
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
Thái An
Con đường nào hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?
Gái một con trông mòn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù
Năm con tóc rối tổ cu
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
Bài hát:
Trần Tiến
* Bài cũ: Học bài, tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này.
* Bài mới: Soạn bài “Chương trình địa phương” (phần văn).
Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ địa phương (tỉnh Phú Thọ).
- Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương Phú Thọ.
- Nêu vắn tắt tác hại của thuốc lá đối với người hút và những người xung quanh?
- Vấn đề mà tác giả đặt ra trong v¨n b¶n “¤n dịch, thuèc lá” là gì?
Tác hại của thuốc lá:
+ Đối với người hút: Khói thuốc lá có nhiều chất độc, thấm vào cơ thể con người gây các bệnh: ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim…
+ Đối với những người xung quanh: khói thuốc ảnh hưởng sức khỏe những người xung quanh; người hút nêu gương xấu với mọi người…
- Thuốc lá không những đe dọa sức khỏe tính mạng con người mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ và lời kêu gọi chống tệ nạn thuốc lá.
Thái An
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
Xuất xứ: trích: “Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, năm 1995” của Thái An. Tên đầy đủ: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
2. Chú thích:
Từ khó:
Dãy số trong đó từ số thứ 2 trở đi, mỗi số bằng số liền trước nó nhân với 1 hằng số (số không đổi) gọi là công bội.
To, chính xác từ ngữ, truyền cảm
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
Xuất xứ: trích: “Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995” của Thái An. Tên đầy đủ: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.
2. Chú thích:
Từ khó:
Văn bản nhật dụng: đề cập đến vấn đề gia tăng dân số - một vấn đề hết sức quan trọng đối với xã hội hiện nay.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
Ngữ văn 8
Thái An
Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
+ Ph?n 1 (M? bi): "Cú ngu?i b?o"."sáng mắt ra"
Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình du?c d?t ra t? th?i c? d?i.
+ Ph?n 2 (Thõn bi): "Dú l"."ô thứ 34 của bàn cờ"
T?c d? gia tang dõn s? th? gi?i l h?t s?c nhanh chúng.
+ Ph?n 3(K?t bi): "D?ng d?"."chớnh loi ngu?i"
L?i kờu g?i h?n ch? s? bựng n? v gia tang dõn s?.
3 phần
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
Ngữ văn 8
Thái An
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình:
- Bài toán dân số: Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Vấn đề đặt ra từ thời cổ đại
-> Cách nêu vấn đề nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc.
“Sáng mắt ra”: hiểu ra bản chất của vấn đề
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
- Là tiền đề để tác giả so sánh với với sự gia tăng dân số theo cấp số nhân công bội là 2.
16
32
8
128
64
- Ba ý:
+ Ý 1: Bài toán cổ và đáp án số hạt thóc quá lớn.
+ Ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trên bàn cờ.
+ Ý 3:Dân số tăng từ năng lực sinh sản tự nhiên của người phụ nữ.
Tổng số thóc theo các ô trên bàn cờ có thể phủ khắp trái đất: Số thóc là con số lớn khủng khiếp.
Ngữ văn 8
II. Phân tích văn bản:
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh trên trái đất.
16
32
8
128
33
34
64
Năm 2015:
7 tỉ
II. Phân tích văn bản:
Ngữ văn 8
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất.
Biểu đồ thể hiện các mốc dân số qua các năm từ 1804
Các chuyên gia ví von dân số thế giới như một đoàn tàu, mặc dù hãm phanh nhưng sẽ mất một khoảng thời gian không nhỏ để hãm đà và ổn định. Người ta dự đoán dân số thế giới sẽ ngừng tăng vào năm 2075.
7 tỉ người dựa vào nhau
cùng chung sống
II. Phân tích văn bản:
Ngữ văn 8
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất.
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn người so với năm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn người, tương đương mức tăng 1,98%/năm.
Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
- Một phụ nữ có thể sinh rất nhiều con. Vì vậy, việc vận động một gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con là hết sức khó khăn
- Tỉ lệ sinh ở các nước chậm phát triển rất cao
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Bà Valentina Vassilyeva ở Nga thế kỉ XVIII đã lập kỷ lục thế giới là bà mẹ có nhiều con nhất khi bà sinh được... 69 người con, trong đó có 16 lần sinh đôi, 7 lần sinh ba, 4 lần sinh tư. Và từ năm 1725 đến năm 1765 bà đã sinh 27 lần và 67 trong 69 người con của bà đều khỏe mạnh.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Các nước “thế giới thứ ba” là những nước chịu hậu quả sâu sắc về thảm họa địa cầu: biến đổi khí hậu, chiến tranh và đặc biệt là gia tăng dân số. Theo dự đoán, dân số thế giới sẽ đạt ngưỡng 9,3 tỷ người vào năm 2050, tức là thêm hẳn một đất nước Trung Quốc và Ấn Độ như hiện nay vào bản đồ dân số.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc đã đưa ra một con số rất đáng báo động và suy ngẫm: trong thành phần dân số, khoảng 3 tỷ người đang ở độ tuổi dưới 25 - độ tuổi sinh sản. Niềm vui có được nguồn lao động dồi dào thì ít mà nỗi ám ảnh về bùng nổ dân số mới thật đáng ngại.
Tính riêng Ấn Độ, người ta ước đoán dân số nước này sẽ đạt đỉnh vào năm 2060, vượt cả dân số Trung Quốc. Một bang miền Bắc Ấn Độ là Uttar Pradesh sẽ có khoảng 200 triệu người dân, tương đương với quốc gia có dân số đông, đứng thứ 5 thế giới.
Dường như những biện pháp tránh thai có lẽ không mấy hiệu quả và quá đắt đỏ đối với người nghèo. Trung bình một phụ nữ Ấn Độ có tới 2,5 đứa con trong đời. Con số này chưa bằng một nửa tại Somalia, nơi một phụ nữ có tới hơn 6 đứa con là bình thường.
Hiện tại, khoảng cách giữa các nước ở “thế giới thứ ba” với phần còn lại đang ngày một xa. Tại Nigeria, chỉ có 8% phụ nữ biết và sử dụng các biện pháp tránh thai, bằng đúng 1/9 lần so với Mĩ.
Bất chấp đại dịch AIDS, sự nghèo đói, thảm họa thiên nhiên, dân số lục địa đen vẫn sẽ tăng thêm khoảng 1 tỷ người. Người ta đẻ nhiều con với mong muốn thoát nghèo, nhưng sự thật thì không phải như vậy.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
- Tăng dân số là từ khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ
- Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của của bùng nổ dân số
Cận cảnh hai vợ chồng người Ấn Độ Ramjee và Mamta. Họ lấy nhau khi anh Ramjee (11 tuổi) và chị Mamta mới 10 tuổi. Họ sinh con đầu lòng khi 13 tuổi và chắc chắn sẽ không dừng lại ở hai con. Ở rất nhiều vùng, người ta quan niệm rằng, sinh càng nhiều con là càng giàu, càng tốt. Chị Mamta chia sẻ:“Nếu có từ 10-15 người con trai thì đó quả thực là một điềm lành”.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Dân số tăng chóng mặt chính là áp lực lớn nhất tại các quốc gia nghèo khổ. Từ những năm 1960 cho tới nay, dân số toàn cầu đã tăng gấp đôi, lên tới hơn 7 tỷ người. Trong đó theo thống kê, gần 1 tỷ người bị đói kinh niên và mỗi năm, có khoảng 8 triệu người chết vì thiếu lương thực, tập trung chủ yếu tại “thế giới thứ ba”.
Đất canh tác trên thế giới đang ngày càng giảm do sự mở rộng của các đô thị cũng như sa mạc hóa. Dân số gia tăng cũng đồng nghĩa với số lượng các khu ổ chuột, trại tị nạn, số người chết đói, suy dinh dưỡng… tăng lên từng ngày.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
Nghèo đói, lạc hậu
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
a. Câu chuyện về bài toán cổ:
b. Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc:
c. Khả năng sinh sản của người phụ nữ và dự đoán tốc độ gia tăng dân số:
* Hậu quả:
Đói nghèo, lạc hậu.
Kinh tế kém phát triển
Văn hóa, giáo dục không được
nâng cao.
Ngữ văn 8
Thái An
II. Phân tích văn bản:
Phố chật người đông
Ô nhiễm môi trường
Thất nghiệp
Ngữ văn 8
Thái An
Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
Ngữ văn 8
Thái An
Trẻ em nghèo đói ở Việt Nam
Ngữ văn 8
Thái An
1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình:
2. Chứng minh - giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
3. Con đường tồn tại và phát triển của nhân loại:
- Hạn chế sinh đẻ, làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số là con đường sống còn của nhân loại.
- Biện pháp:
- Tuyên truyền, vận động
- Đẩy mạnh giáo dục, đặc biệt là giáo dục phụ nữ. Trang bị cho người phụ nữ kiến thức là "hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh". Người phụ nữ phải có quyền lựa chọn sinh đẻ. "Mà cái quyền này chỉ có thể là kết quả của việc giáo dục tốt hơn"
Thái An
Ngữ văn 8
II. Phân tích văn bản:
=>Từ việc nhận thức được vấn đề gia tăng dân số là hiểm họa của nó chứng tỏ tác giả là người có trách nhiệm với đời sống của cộng đồng, trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Ngữ văn 8
Thái An
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích.
Lập luận chặt chẽ.
Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
2. Nội dung:
Mượn câu chuyện bài toán cổ, tác giả muốn báo động:
- Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.
- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại. Từ đó chúng ta phải có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
Thái An
Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đã nêu trong phần Đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9 - 2003 xem số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay?
- Từ năm 2000 đến 9 - 2003 (45 tháng) số dân trên thế giới đã tăng: 240.673.967 người.
Số dân đó gấp khoảng 3 lần số dân Việt Nam hiện nay.
- Từ số liệu trên, có thể tính được tốc độ gia tăng dân số mỗi ngày, mỗi giờ:
+ Mỗi ngày tăng khoảng 178.277 người.
+ Mỗi giờ tăng khoảng 7.428 người.
Tốc độ gia tăng rất nhanh.
IV. Luyện tập:
Bài tập 2:
- Giáo dục kiến thức về dân số - KHH gia đình là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số.
Giúp phụ nữ ý thức được hậu quả của việc gia tăng dân số: đói nghèo, lạc hậu.
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
Thái An
Con đường nào hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?
Gái một con trông mòn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù
Năm con tóc rối tổ cu
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
Bài hát:
Trần Tiến
* Bài cũ: Học bài, tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này.
* Bài mới: Soạn bài “Chương trình địa phương” (phần văn).
Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ địa phương (tỉnh Phú Thọ).
- Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương Phú Thọ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)