Bài 13-14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hải |
Ngày 06/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13-14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo!
Môn: Địa lí
Lớp 4 D
Kiến thức cũ:
Câu 1:Điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta là:
Câu 2: Các vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ là:
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
A. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của cả nước.
B. Nhiệt độ các tháng mùa đông hạ thấp.
C. Có nguồn nước dồi dào.
A. Gà, vịt, lợn (heo).
B. Gà, trâu, voi
C. Vịt, heo, ngựa.
Câu 3: Nhờ đâu để đồng bằng Bắc Bộ trồng nhiều sau xứ lạnh?
A. Có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Cả 2 ý trên.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
C
A
B
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Em hiểu nghề thủ công là nghề như thế nào?
Nghề thủ công: Nghề làm chủ yếu bằng tay với dụng cụ đơn giản, sản phẩm đạt độ tinh tế cao.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Đọc thông tin SGK/106 và vốn hiểu biết của bản thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
Làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ, làng Đồng Sâm chuyên chạm bạc,...
Nhóm 2
Khi nào một làng trở thành làng nghề?
Một làng trở thành làng nghề khi làng đó có nghề thủ công phát triển mạnh, có sản phẩm nổi tiếng.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Nghề dệt chiếu
Đồ gốm sứ
Nghề chạm gỗ
Nghề dệt lụa
Chạm bạc Đồng Xuân
Quan sát các hình dưới đây, em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
1. Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2. Phơi gốm
3.Vẽ hoa văn
4. Tráng men
5.Nung gốm
6. Các sản phẩm gốm
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Chợ phiên
Đọc thông tin và quan sát tranh SGK, em hãy mô tả cảnh chợ phiên. ( Hoạt động mua bán ở đây như thế nào? Hàng hoá bán ở đây có từ đầu?...)
Chợ phiên là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập.
Hàng hoá bán phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương .
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có …………………… thủ công với nhiều ……………… nổi tiếng trong và ngoài nước, nơi có nghề thủ công ……………. tạo nên làng nghề.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là …………………
tấp nập. Hàng hoá bán ở chợ phiên phần lớn là các sản phẩm ………………………
Bài học :
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
hàng trăm nghề
sản phẩm
phát triển
các hoạt động mua bán
sản xuất tại địa phương
1
2
3
4
5
Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
và được xem là vựa lúa thứ hai của nước ta?
Nơi có nghề dệt chiếu cói nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Tên một địa phương nổi tiếng với các
sản phẩm gốm ở nước ta?
Người thợ có tay nghề giỏi, làm ra các sản
phẩm thủ công đẹp được gọi là gì?
Nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập theo
các ngày định kì trong tháng.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô giáo và các em .
Hẹn gặp lại !
Chiếu cói.
Bát Tràng (Hà Nội)
Các đồ chạm bạc
Kim Sơn (Ninh Bình)
Các đồ gốm sứ ( cốc, chén, đĩa, lọ hoa ... )
Đồng Sâm (Thái Bình)
Vạn Phúc (Hà Tây)
Các loại đồ gỗ ( Bàn, giường, tủ, ghế ... )
Đồng Kị (Bắc Ninh)
A. Địa danh
B. Sản phẩm
Các loại vải lụa
Môn: Địa lí
Lớp 4 D
Kiến thức cũ:
Câu 1:Điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta là:
Câu 2: Các vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ là:
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
A. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của cả nước.
B. Nhiệt độ các tháng mùa đông hạ thấp.
C. Có nguồn nước dồi dào.
A. Gà, vịt, lợn (heo).
B. Gà, trâu, voi
C. Vịt, heo, ngựa.
Câu 3: Nhờ đâu để đồng bằng Bắc Bộ trồng nhiều sau xứ lạnh?
A. Có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Cả 2 ý trên.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
C
A
B
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Em hiểu nghề thủ công là nghề như thế nào?
Nghề thủ công: Nghề làm chủ yếu bằng tay với dụng cụ đơn giản, sản phẩm đạt độ tinh tế cao.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Đọc thông tin SGK/106 và vốn hiểu biết của bản thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
Làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ, làng Đồng Sâm chuyên chạm bạc,...
Nhóm 2
Khi nào một làng trở thành làng nghề?
Một làng trở thành làng nghề khi làng đó có nghề thủ công phát triển mạnh, có sản phẩm nổi tiếng.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Nghề dệt chiếu
Đồ gốm sứ
Nghề chạm gỗ
Nghề dệt lụa
Chạm bạc Đồng Xuân
Quan sát các hình dưới đây, em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
1. Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2. Phơi gốm
3.Vẽ hoa văn
4. Tráng men
5.Nung gốm
6. Các sản phẩm gốm
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
3. Chợ phiên
Đọc thông tin và quan sát tranh SGK, em hãy mô tả cảnh chợ phiên. ( Hoạt động mua bán ở đây như thế nào? Hàng hoá bán ở đây có từ đầu?...)
Chợ phiên là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập.
Hàng hoá bán phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương .
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có …………………… thủ công với nhiều ……………… nổi tiếng trong và ngoài nước, nơi có nghề thủ công ……………. tạo nên làng nghề.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là …………………
tấp nập. Hàng hoá bán ở chợ phiên phần lớn là các sản phẩm ………………………
Bài học :
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
hàng trăm nghề
sản phẩm
phát triển
các hoạt động mua bán
sản xuất tại địa phương
1
2
3
4
5
Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
và được xem là vựa lúa thứ hai của nước ta?
Nơi có nghề dệt chiếu cói nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Tên một địa phương nổi tiếng với các
sản phẩm gốm ở nước ta?
Người thợ có tay nghề giỏi, làm ra các sản
phẩm thủ công đẹp được gọi là gì?
Nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập theo
các ngày định kì trong tháng.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô giáo và các em .
Hẹn gặp lại !
Chiếu cói.
Bát Tràng (Hà Nội)
Các đồ chạm bạc
Kim Sơn (Ninh Bình)
Các đồ gốm sứ ( cốc, chén, đĩa, lọ hoa ... )
Đồng Sâm (Thái Bình)
Vạn Phúc (Hà Tây)
Các loại đồ gỗ ( Bàn, giường, tủ, ghế ... )
Đồng Kị (Bắc Ninh)
A. Địa danh
B. Sản phẩm
Các loại vải lụa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)