Bài 13-14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Trương Văn Hùng | Ngày 06/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 13-14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ LỆ PHI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN MINH CHẤN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: ĐỊA LÍ
Lớp 4B
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ?
Kiểm tra bài cũ:
- Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào?
Trả lời: Hội Lim, hội Gióng, hội đền Hùng…
- Vào mùa xuân và mùa thu
Địa lý
BÀI 13
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
1- D?ng b?ng B?c B? - v?a lỳa l?n th? hai c?a c? nu?c:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
Đọc SGK đoạn từ “Nhờ có đất phù sa … của cả nước” để trả lời câu hỏi: Tìm 3 điều kiện chính giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ
Địa lý
Nhóm đôi (2 phút)
- Quan sỏt cỏc hỡnh du?i dõy , em hóy k? tờn v� s?p x?p th? t? cỏc cụng vi?c ph?i l�m trong vi?c s?n xu?t lỳa g?o.
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ
Địa lý
Tuốt lúa
Gặt lúa
Phơi thóc
Làm đất
Cấy lúa
Gieo lúa
Nhổ mạ
Chăm sóc lúa
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ
Địa lý
Tuốt lúa
Gặt lúa
Phơi thóc
Làm đất
Cấy lúa
Gieo mạ
Nhổ mạ
Chăm sóc lúa
Kể tên các cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả …
+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi và đánh bắt cá …
- ở đây vì sao lợn, gà, vịt …được nuôi nhiều vào loại nhất ở nước ta?
+ Vì có sẵn nguồn thức ăn dồi dào là lúa, gạo cho lợn, gà, vịt,… đồng thời cũng có các sản phẩm như ngô, khoai làm thức ăn.
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
* Cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB
Trại chăn nuôi gà ở Hà Tây thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
Trại chăn nuôi lợn ở đồng bằng Bắc Bộ
Trang trại cây ăn quả ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
2. Đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội
Ở Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 20 độ C?
Đó là những tháng nào?
2. Đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
1. Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng?
2. Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?
3. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng.
+ Nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.
+ Thuận lợi: thích hợp trồng các loại cây, rau, hoa quả xứ lạnh.
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Một số loại rau tiêu biểu: cải bắp, súp lơ, xà lách, cà rốt …
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
- Hãy kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi ?
+ Phủ kín ruộng mạ.
+ Sưởi ấm cho gia cầm.
+ Làm chuồng nuôi vững chắc, kín gió.
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
- Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước?
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
* Củng cố
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Địa lý
“Nhờ có đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. Đây cũng là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.”
BÀI HỌC:
2. Chuẩn bị bài hoạt động sản xuất của đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo).
1. Học thuộc phần ghi nhớ (trang105).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)