Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
GIO VIN : L TH? PHU?NG - TRU?NG THCS V VI?T TN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ tượng hình, thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ?
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Câu 2: Cặp từ giàu – khổ là có quan hệ trái nghĩa, đúng hay sai?
Câu 3: Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng, đúng hay sai?
A. Đúng.
A. Đúng.
B. Sai.
B. Sai
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
LUYỆN TẬP TỔNG HƠP
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao?
1. So sánh hai dị bản của câu ca dao:
Món ăn đạm bạc nhưng ăn ngon miệng.
2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây:
Chồng vùa ngồi xem bóng đá vừa nói:
Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở:
- Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!
Người vợ không hiểu chỉ có một chân sút
cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn.
3
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu – Đồng chí)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)
Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng phân tích cái hay trong cách dùng từ bài thơ sau:
4
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)
Trường từ vựng:
+ chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
+ chỉ lửa, hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro, ánh (hồng)
một tình yêu mãnh liệt.
5
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi?
Theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới.
6
Truyện cười sau đây phê phán điều gì?
Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con:
Mau đi gọi bác sĩ ngay!
Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo:
- Đừng… đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ!
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Đoạn thơ trên có sử dụng phép tu từ vựng nào? Phân tích cái hay của phép tu từ đó?
Nhân hoá cây tre “thân bọc lấy thân” “tay ôm tay níu” “thương nhau tre chẳng ở riêng” gợi đến sự gắn bó che chở như con người.
(Nguyễn Duy – Cây tre Việt Nam)
Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước.
Trong trường hợp này súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc thuộc trường từ vựng vũ khí. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
(Hồ Chí Minh)
Buổi ấy, bao nhiêu những loài
trân cầm
dị thú,
cổ mộc quái thạch
chậu hoa cây cảnh ở chốn dân
gian. Chúa đều sức thu lấy, không thiếu thứ gì.
Giải thích nghĩa các từ “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” ? Nếu thay thế những từ đó bằng những từ mới được không? Vì sao?
cây sống lâu năm, phiến đá có hình thù kì lạ
chim quý, thú lạ
Không thể thay đổi bằng những từ mới vì mất đi không khí cổ xưa.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)
DẶN DÒ:
Xem lại tất cả các bài tập, nắm vững phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài học.
Chuẩn bị bài mới “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”
KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI VẺ
GIO VIN : L TH? PHU?NG - TRU?NG THCS V VI?T TN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ tượng hình, thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ?
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Câu 2: Cặp từ giàu – khổ là có quan hệ trái nghĩa, đúng hay sai?
Câu 3: Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng, đúng hay sai?
A. Đúng.
A. Đúng.
B. Sai.
B. Sai
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
LUYỆN TẬP TỔNG HƠP
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao?
1. So sánh hai dị bản của câu ca dao:
Món ăn đạm bạc nhưng ăn ngon miệng.
2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây:
Chồng vùa ngồi xem bóng đá vừa nói:
Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở:
- Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!
Người vợ không hiểu chỉ có một chân sút
cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn.
3
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu – Đồng chí)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)
Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng phân tích cái hay trong cách dùng từ bài thơ sau:
4
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)
Trường từ vựng:
+ chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
+ chỉ lửa, hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro, ánh (hồng)
một tình yêu mãnh liệt.
5
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi?
Theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới.
6
Truyện cười sau đây phê phán điều gì?
Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con:
Mau đi gọi bác sĩ ngay!
Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo:
- Đừng… đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ!
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Đoạn thơ trên có sử dụng phép tu từ vựng nào? Phân tích cái hay của phép tu từ đó?
Nhân hoá cây tre “thân bọc lấy thân” “tay ôm tay níu” “thương nhau tre chẳng ở riêng” gợi đến sự gắn bó che chở như con người.
(Nguyễn Duy – Cây tre Việt Nam)
Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước.
Trong trường hợp này súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc thuộc trường từ vựng vũ khí. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
(Hồ Chí Minh)
Buổi ấy, bao nhiêu những loài
trân cầm
dị thú,
cổ mộc quái thạch
chậu hoa cây cảnh ở chốn dân
gian. Chúa đều sức thu lấy, không thiếu thứ gì.
Giải thích nghĩa các từ “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” ? Nếu thay thế những từ đó bằng những từ mới được không? Vì sao?
cây sống lâu năm, phiến đá có hình thù kì lạ
chim quý, thú lạ
Không thể thay đổi bằng những từ mới vì mất đi không khí cổ xưa.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)
DẶN DÒ:
Xem lại tất cả các bài tập, nắm vững phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài học.
Chuẩn bị bài mới “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”
KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI VẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)