Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGUY HIỂM VỚI CON
Con rể nói với mẹ vợ :
- Nhà con dạo này không biết lây ai mà coi bộ mắc cả bệnh “ la” lẫn bệnh “ than”
- Thôi chết ! Thế có nặng và nguy hiểm lắm không con ?
- Chỉ có nguy hiểm với con thôi. Vì cứ đi làm về là cô ấy la, còn tối đến là cô ấy than
Lợi dụng từ đồng âm
Bà mẹ hiểu sai ý con rể, do con rể dùng cách nói chơi chữ. Anh ta chơi chữ bằng cách nào ?
B. Lợi dụng từ đồng nghĩa
C. Lợi dụng từ cùng trường nghĩa
So sánh hai dị bản của câu ca dao :
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao ?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở những câu ca dao sau :
Chiều chiều ông Lữ đi …..
Cá tôm không có, vênh râu ngồi chờ
Chiều chiều ông Lữ đi …….
Cá tôm không có nhăn răng cười hoài
Chiều chiều ông Lữ đi .....
Trâu bang, ách gãy, khoanh tay ngồi bờ
câu
đăng
cày
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây :
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy thế liền than thở :
- Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( chính Hữu, Đồng chí )
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ?
Đọc đoạn thơ sau :
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhằm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay gặc
Nên nỗi cơ đồ lắm biển sâu
“Trái tim” trong đoạn thơ trên mang ý nghĩa nào ?
A. Một bộ phận của cơ thể
B. Biểu hiện trí tuệ của con người
C. Thể hiện tình cảm, tâm hồn của con người
Từ “trái tim” là hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
A. Ẩn dụ
C. Nhân hoá
D. So sánh
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau :
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không ?
( vũ Quần Phương, Áo đỏ )
Gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con Ba Khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc cây ( Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon ).
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
RẮN SỌC DƯA
RẮN LỤC XANH
CHIM CÁNH CỤT
CHIM GÕ KiẾN
CÂY RÂU MÈO
CÂY TỔ KiẾN
CÂY SỪNG TRÂU
Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật trong hai dòng thơ sau :
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển đông như đoàn thoi…
Phân biệt nghĩa của từ “ nghiêng “ trong hai dòng thơ sau :
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
( Nguyễn Khoa Điềm)
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Xem lại nghĩa của từ và các biện pháp tu từ từ vựng.
Chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Viết một đoạn văn nêu lên sở thích của em trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
Con rể nói với mẹ vợ :
- Nhà con dạo này không biết lây ai mà coi bộ mắc cả bệnh “ la” lẫn bệnh “ than”
- Thôi chết ! Thế có nặng và nguy hiểm lắm không con ?
- Chỉ có nguy hiểm với con thôi. Vì cứ đi làm về là cô ấy la, còn tối đến là cô ấy than
Lợi dụng từ đồng âm
Bà mẹ hiểu sai ý con rể, do con rể dùng cách nói chơi chữ. Anh ta chơi chữ bằng cách nào ?
B. Lợi dụng từ đồng nghĩa
C. Lợi dụng từ cùng trường nghĩa
So sánh hai dị bản của câu ca dao :
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao ?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở những câu ca dao sau :
Chiều chiều ông Lữ đi …..
Cá tôm không có, vênh râu ngồi chờ
Chiều chiều ông Lữ đi …….
Cá tôm không có nhăn răng cười hoài
Chiều chiều ông Lữ đi .....
Trâu bang, ách gãy, khoanh tay ngồi bờ
câu
đăng
cày
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây :
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy thế liền than thở :
- Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( chính Hữu, Đồng chí )
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ?
Đọc đoạn thơ sau :
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhằm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay gặc
Nên nỗi cơ đồ lắm biển sâu
“Trái tim” trong đoạn thơ trên mang ý nghĩa nào ?
A. Một bộ phận của cơ thể
B. Biểu hiện trí tuệ của con người
C. Thể hiện tình cảm, tâm hồn của con người
Từ “trái tim” là hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
A. Ẩn dụ
C. Nhân hoá
D. So sánh
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau :
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không ?
( vũ Quần Phương, Áo đỏ )
Gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con Ba Khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc cây ( Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon ).
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
RẮN SỌC DƯA
RẮN LỤC XANH
CHIM CÁNH CỤT
CHIM GÕ KiẾN
CÂY RÂU MÈO
CÂY TỔ KiẾN
CÂY SỪNG TRÂU
Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật trong hai dòng thơ sau :
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển đông như đoàn thoi…
Phân biệt nghĩa của từ “ nghiêng “ trong hai dòng thơ sau :
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
( Nguyễn Khoa Điềm)
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Xem lại nghĩa của từ và các biện pháp tu từ từ vựng.
Chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Viết một đoạn văn nêu lên sở thích của em trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)