Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chia sẻ bởi Trần Quang Trọng |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
giáo viên: Trần Quang Trọng
tổ KHXH - Trường THCS Yên Khê - Con Cuông
xin kính chào
các thầy cô giáo! về dự giờ dạy hội thảo chuyên đề môn ngữ văn.
Kiểm tra bài cũ:
1. Nối từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp?
2. Tìm và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng".
( Nguyễn Khoa Điềm)
Trong hai câu thơ tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ. Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. Em bé như mặt trời đem lại ánh sáng và hạnh phúc của đời mẹ. Bé đem lại nguồn sống, niềm tin cho mẹ- ? từ đó thể hiện sự gắn bó và tình thương yêu tha thiết sâu nặng của mẹ đốí với đứa con yêu thương.
Mặt trời
Tiết 59: Tổng kết từ vựng
(Luyện tập tổng hợp)
I. Nghĩa của từ, cách dùng từ:
*.K/n: Nghiã của từ là gì?
1. Bài tập1: so sánh hai dị bản của câu ca dao sau:
"Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon".
"Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon".
? Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên?
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ) mà từ biểu thị.
=>Tình cảm yêu thương, đồng cảm, sẻ chia của
đôi vợ chồng tuy cuộc sống vật chất còn đạm
bạc, khó khăn.
?"gật đầu": Cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
từ " gật gù " phù hợp hơn từ "gật đầu " vì thể
hiện được ý nghĩa cần biểu đạt của câu ca dao.
? "Gật đầu", có nghĩa như thế nào?
? Giải thích nghĩa của từ "gật gù"?
? "gật gù": Gật nhẹ và nhiều lần biểu thị sự đồng tình, tán thưởng.
? Sử dụng từ nào thích hợp hơn để thể
hiện ý nghĩa biẻu đạt?
gật gù
2.Bài tập2: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau:
"Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
Đội này chỉ có một chân sút, thành ra
mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở:
Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!"
?Cầu thủ ấy chỉ có một chân
để đi thì đá bóng làm sao được
cho khổ.
.
?Là hiện tượng "ông nói gà, bà nói vịt"đã vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại, do không hiểu chính xác nghĩa của từ.
*Lưu ý 1: Để sử dụng tốt tiếng Việt Trong giao tiếp chúng ta cần phải nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và lựa chọn từ thích hợp.
? Người vợ hiểu câu nói của chồng NTN?
? Người chồng muốn nói điều gì?
? Cả đội chỉ có một cầu thủ có
khả năng ghi bàn chứ không
phải cầu thủ chỉ thuận một chân.
II. Sự phát triển của từ vựng:
Các từ được dùng theo nghĩa gốc là: Miệng, Chân, tay.
Các từ được dùng theo nghĩa chuyển là: vai, Đầu.
- Nghĩa của từ: " vai"-> Hoán dụ: Vai người -> vai áo.
Nghĩa của từ:"Đầu"->ẩn dụ: Đầu người -> đầu súng "Lấy nét nghĩa ở phần phía trên"
=> ở đây phát triển từ vựng theo cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
Phát triển nghĩa của từ.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
*. Có những cách nào để phát triển từ vựng:
Bài tập 3(158) Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi?
"áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đên nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".
(Chính Hữu - Đồng chí)
3.Bài tập 5(159):Đọc đoạn trích sau:
"ở đây người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn, xốp nhẹ, trên chỉ xòe ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Đoàn Giỏi - Đất rừng phương Nam)
Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía
- Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới.
- Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.
Ngoài 3 cách phát triển từ vựng Tiếng Việt :
Phát triển nghĩa của từ.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ nước ngoà.i
Còn có cách nào để phát triển từ vợng tiếng Việt?
Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: - Chim lợn: Là một loài chim cú, có tiếng kêu eng éc như lợn.
- Cá kiếm: Là loài cá có đuôi dài nhọn giống thânh kiếm.
- Ong ruồi: là loài ong mật, con nhỏ như con ruồi.
- Chè móc câu, mướp hương, cá chuồn...
Lưu ý 2: Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách
phát triển từ vựngTiếng Việt
III Trường từ vựng
1.Thế nào là trường từ vưng?
2.Bài tập 4:(159)Phân tích cái hay, cái đẹp trong cách sử dụng từ trong bài thơ sau?
"áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không"
(Vũ quần Phương-áo đỏ)
- Các từ "xanh" "đỏ" "hồng" thuộc trường từ vựng màu sắc.
- Các từ "cháy" "lửa" "tro" thuộc trường từ vựng liên quan đến lửa
* Chúng có liên quan chặt chẽ với nhau: màu đỏ của áo cô gái thắp lên trong
mắt chàng trai ngọn lửa tình yêu, lan sang người anh làm anh ngây ngất.
?Khiến cho không gian cũng biến đổi sắc màu.
-? Có tác dụng thể hiện tình yêu cháy bỏng của chàng trai.
Lưu ý3: Việc sử dụng các từ cùng trường từ vựng tạo nên sự gợi cảm, sinh động và hiệu quả cho sự diễn đạt.
IV. Từ đồng nghĩa ,từ mượn - cách sử dụng
1.Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
Từ đồng nghĩa là những từ phát âm khác nhau nhưng có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : Trái - quả ; ba - bố; mẹ - má; màn - mùng; lợn - heo .
2. §äc truyÖn cêi sau ®©y :
“Mét «ng sÝnh ch÷ bÊt chît lªn c¬n ®au ruét thõa. Bµ vî hèt ho¶ng b¶o con:
- Mau ®i gäi b¸c sÜ ngay!
Trong c¬n ®au qu»n qu¹i, «ng ta vÉn gîng dËy nãi víi theo:
- §õng…®õng gäi b¸c sÜ, gäi cho bè ®èc tê!”
(Theo truyÖn cêi d©n gian)
Thay vì dùng từ " bác sĩ " kẻ sắp chết còn nết không chừa, vẫn một mực đòi
dùng từ "đốc tờ".
?Sử dụng từ đồng nghĩa "bác sĩ"; "đốc tờ" khác nhau ở sắc thái ý nghĩa
=>Thói sính dùng từ nước ngoài.
*Lưu ý4 : Cần sử dụng từ mượn từ đồng nghĩa đúng lúc đúng chỗ không nên lạm dụng.
Bài 1 Thảo luận nhóm :
Tìm trong tiếng Việt các trường hợp đặt tên sự vật, hiện tượng theo đặc điểm,tính chất của nó?
II. Luyện tập củng cố
ớt chỉ thiên, sông Cửu long, báo đen, báo gấm, ngựa vằn, hươu cao cổ,
chuột đồng, chim gõ kiến, tu hú, dưa bở, cá kiếm, cá vàng, mắt lá răm,
mũi dọc dừa, má hồng môi son, cây xấu hổ, cải thìa, cải cuộn,
mắt lá liễu.
Bài 2: Đặt câu có dùng từ láy, từ mượn, các từ cùng trường từ vựng,
từ đồng nghĩa.
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang thăm hữu nghị Triều Tiên.
* Cuộc chiến tranh kết thúc đã có rất nhiều chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
nhưng cũng không ít lính Mĩ phải bỏ mạng.
* Những chùm phượng nở lập lòe như những đốm lửa đang đung đưa trước gió.
Tổng bí thư
hi sinh
bỏ mạng
Hướng dẫn về nhà
1.Viết đoạn văn viết về kỉ niệm đáng nhớ của em trong đó có dùng từ đồng nghĩa, trái nghiã, từ mượn, từ tượng thanh,
từ tượng hình.
2. Về nhà xem lại các các bài tập đã làm trong bài học hôm nay.
giáo viên: Trần Quang Trọng
trường THCS yên khê
xin kính chào và cảm ơn
các thầy cô giáo, các em!
tổ KHXH - Trường THCS Yên Khê - Con Cuông
xin kính chào
các thầy cô giáo! về dự giờ dạy hội thảo chuyên đề môn ngữ văn.
Kiểm tra bài cũ:
1. Nối từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp?
2. Tìm và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng".
( Nguyễn Khoa Điềm)
Trong hai câu thơ tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ. Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. Em bé như mặt trời đem lại ánh sáng và hạnh phúc của đời mẹ. Bé đem lại nguồn sống, niềm tin cho mẹ- ? từ đó thể hiện sự gắn bó và tình thương yêu tha thiết sâu nặng của mẹ đốí với đứa con yêu thương.
Mặt trời
Tiết 59: Tổng kết từ vựng
(Luyện tập tổng hợp)
I. Nghĩa của từ, cách dùng từ:
*.K/n: Nghiã của từ là gì?
1. Bài tập1: so sánh hai dị bản của câu ca dao sau:
"Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon".
"Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon".
? Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên?
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ) mà từ biểu thị.
=>Tình cảm yêu thương, đồng cảm, sẻ chia của
đôi vợ chồng tuy cuộc sống vật chất còn đạm
bạc, khó khăn.
?"gật đầu": Cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
từ " gật gù " phù hợp hơn từ "gật đầu " vì thể
hiện được ý nghĩa cần biểu đạt của câu ca dao.
? "Gật đầu", có nghĩa như thế nào?
? Giải thích nghĩa của từ "gật gù"?
? "gật gù": Gật nhẹ và nhiều lần biểu thị sự đồng tình, tán thưởng.
? Sử dụng từ nào thích hợp hơn để thể
hiện ý nghĩa biẻu đạt?
gật gù
2.Bài tập2: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau:
"Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
Đội này chỉ có một chân sút, thành ra
mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở:
Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!"
?Cầu thủ ấy chỉ có một chân
để đi thì đá bóng làm sao được
cho khổ.
.
?Là hiện tượng "ông nói gà, bà nói vịt"đã vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại, do không hiểu chính xác nghĩa của từ.
*Lưu ý 1: Để sử dụng tốt tiếng Việt Trong giao tiếp chúng ta cần phải nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và lựa chọn từ thích hợp.
? Người vợ hiểu câu nói của chồng NTN?
? Người chồng muốn nói điều gì?
? Cả đội chỉ có một cầu thủ có
khả năng ghi bàn chứ không
phải cầu thủ chỉ thuận một chân.
II. Sự phát triển của từ vựng:
Các từ được dùng theo nghĩa gốc là: Miệng, Chân, tay.
Các từ được dùng theo nghĩa chuyển là: vai, Đầu.
- Nghĩa của từ: " vai"-> Hoán dụ: Vai người -> vai áo.
Nghĩa của từ:"Đầu"->ẩn dụ: Đầu người -> đầu súng "Lấy nét nghĩa ở phần phía trên"
=> ở đây phát triển từ vựng theo cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
Phát triển nghĩa của từ.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
*. Có những cách nào để phát triển từ vựng:
Bài tập 3(158) Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi?
"áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đên nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".
(Chính Hữu - Đồng chí)
3.Bài tập 5(159):Đọc đoạn trích sau:
"ở đây người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn, xốp nhẹ, trên chỉ xòe ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Đoàn Giỏi - Đất rừng phương Nam)
Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía
- Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới.
- Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.
Ngoài 3 cách phát triển từ vựng Tiếng Việt :
Phát triển nghĩa của từ.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ nước ngoà.i
Còn có cách nào để phát triển từ vợng tiếng Việt?
Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: - Chim lợn: Là một loài chim cú, có tiếng kêu eng éc như lợn.
- Cá kiếm: Là loài cá có đuôi dài nhọn giống thânh kiếm.
- Ong ruồi: là loài ong mật, con nhỏ như con ruồi.
- Chè móc câu, mướp hương, cá chuồn...
Lưu ý 2: Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách
phát triển từ vựngTiếng Việt
III Trường từ vựng
1.Thế nào là trường từ vưng?
2.Bài tập 4:(159)Phân tích cái hay, cái đẹp trong cách sử dụng từ trong bài thơ sau?
"áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không"
(Vũ quần Phương-áo đỏ)
- Các từ "xanh" "đỏ" "hồng" thuộc trường từ vựng màu sắc.
- Các từ "cháy" "lửa" "tro" thuộc trường từ vựng liên quan đến lửa
* Chúng có liên quan chặt chẽ với nhau: màu đỏ của áo cô gái thắp lên trong
mắt chàng trai ngọn lửa tình yêu, lan sang người anh làm anh ngây ngất.
?Khiến cho không gian cũng biến đổi sắc màu.
-? Có tác dụng thể hiện tình yêu cháy bỏng của chàng trai.
Lưu ý3: Việc sử dụng các từ cùng trường từ vựng tạo nên sự gợi cảm, sinh động và hiệu quả cho sự diễn đạt.
IV. Từ đồng nghĩa ,từ mượn - cách sử dụng
1.Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
Từ đồng nghĩa là những từ phát âm khác nhau nhưng có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : Trái - quả ; ba - bố; mẹ - má; màn - mùng; lợn - heo .
2. §äc truyÖn cêi sau ®©y :
“Mét «ng sÝnh ch÷ bÊt chît lªn c¬n ®au ruét thõa. Bµ vî hèt ho¶ng b¶o con:
- Mau ®i gäi b¸c sÜ ngay!
Trong c¬n ®au qu»n qu¹i, «ng ta vÉn gîng dËy nãi víi theo:
- §õng…®õng gäi b¸c sÜ, gäi cho bè ®èc tê!”
(Theo truyÖn cêi d©n gian)
Thay vì dùng từ " bác sĩ " kẻ sắp chết còn nết không chừa, vẫn một mực đòi
dùng từ "đốc tờ".
?Sử dụng từ đồng nghĩa "bác sĩ"; "đốc tờ" khác nhau ở sắc thái ý nghĩa
=>Thói sính dùng từ nước ngoài.
*Lưu ý4 : Cần sử dụng từ mượn từ đồng nghĩa đúng lúc đúng chỗ không nên lạm dụng.
Bài 1 Thảo luận nhóm :
Tìm trong tiếng Việt các trường hợp đặt tên sự vật, hiện tượng theo đặc điểm,tính chất của nó?
II. Luyện tập củng cố
ớt chỉ thiên, sông Cửu long, báo đen, báo gấm, ngựa vằn, hươu cao cổ,
chuột đồng, chim gõ kiến, tu hú, dưa bở, cá kiếm, cá vàng, mắt lá răm,
mũi dọc dừa, má hồng môi son, cây xấu hổ, cải thìa, cải cuộn,
mắt lá liễu.
Bài 2: Đặt câu có dùng từ láy, từ mượn, các từ cùng trường từ vựng,
từ đồng nghĩa.
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang thăm hữu nghị Triều Tiên.
* Cuộc chiến tranh kết thúc đã có rất nhiều chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
nhưng cũng không ít lính Mĩ phải bỏ mạng.
* Những chùm phượng nở lập lòe như những đốm lửa đang đung đưa trước gió.
Tổng bí thư
hi sinh
bỏ mạng
Hướng dẫn về nhà
1.Viết đoạn văn viết về kỉ niệm đáng nhớ của em trong đó có dùng từ đồng nghĩa, trái nghiã, từ mượn, từ tượng thanh,
từ tượng hình.
2. Về nhà xem lại các các bài tập đã làm trong bài học hôm nay.
giáo viên: Trần Quang Trọng
trường THCS yên khê
xin kính chào và cảm ơn
các thầy cô giáo, các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)