Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngưu |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
Tiết 60:
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao?
Câu 1: So sánh hai dị bản của câu ca dao:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
Gật gù:
Gật đầu:
Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay,
tỏ sự đồng ý.
Gật nhẹ và nhiều lần, thái độ đồng
tình và tán thưởng Tuy món ăn đạm bạc
nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng
vì họ biết chia sẽ những niềm vui đơn sơ trong
cuộc sống.
Chỉ có một chân sút
Cả đội bóng chỉ một
người giỏi ghi bàn.
Ý của người chồng:
Cách hiểu của người vợ:
Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
(Mẹ Suốt, Tố Hữu)
Câu 2:
Cầu thủ chỉ có một chân để đi thì đá bóng làm sao được.
Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu - Đồng chí)
Tong các từ vai, chân, miệng, tay, đầu từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển theo phương thức nào?
- Những từ được dùng theo nghĩa gốc: Miệng, chân, tay.
- Những từ dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)
Câu 4:
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)
đỏ
xanh
hồng
lửa cháy
tro,
Hai trường từ vựng:
- Trương từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng
- Trường từ vựng chỉ lửa: lửa, cháy, tro
Một tình yêu mãnh liệt cháy bỏng
Câu 6:
Bác sĩ – doctor: Phê phán thói sính dùng chữ nước ngoài của một số người.
(Luyện tập tổng hợp)
Tiết 60:
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Vì sao?
Câu 1: So sánh hai dị bản của câu ca dao:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
Gật gù:
Gật đầu:
Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay,
tỏ sự đồng ý.
Gật nhẹ và nhiều lần, thái độ đồng
tình và tán thưởng Tuy món ăn đạm bạc
nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng
vì họ biết chia sẽ những niềm vui đơn sơ trong
cuộc sống.
Chỉ có một chân sút
Cả đội bóng chỉ một
người giỏi ghi bàn.
Ý của người chồng:
Cách hiểu của người vợ:
Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
(Mẹ Suốt, Tố Hữu)
Câu 2:
Cầu thủ chỉ có một chân để đi thì đá bóng làm sao được.
Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu - Đồng chí)
Tong các từ vai, chân, miệng, tay, đầu từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển theo phương thức nào?
- Những từ được dùng theo nghĩa gốc: Miệng, chân, tay.
- Những từ dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)
Câu 4:
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)
đỏ
xanh
hồng
lửa cháy
tro,
Hai trường từ vựng:
- Trương từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng
- Trường từ vựng chỉ lửa: lửa, cháy, tro
Một tình yêu mãnh liệt cháy bỏng
Câu 6:
Bác sĩ – doctor: Phê phán thói sính dùng chữ nước ngoài của một số người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)