Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Tuần: 12
B. Tiếng Việt
Hướng dẫn ghi bài:
Phần ghi bài là phần có biểu tượng sau:  ở đầu dòng.
I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
 Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2) Cho ví dụ:
Hi sinh, bỏ mạng, chết, mất, đi đời. . .
3) Vận dụng:
? Tìm từ đồng nghĩa ở hai dị bản của bài ca dao sau:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
- Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
 Từ đồng nghĩa: gật đầu và gật gù; bầu và bù
? Cho biêt trong hai trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?
 Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn vì:
Gật đầu: Là cuối đầu xuống rồi ngẩng lên biểu lộ sự đồng ý hay chào hỏi.
- Gật gù là gật đầu nhẹ và nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán. thưởng  Vậy thì gật gù nói lên tuy nghèo nhưng họ biết chia sẻ những niềm vui nhỏ bé đơn sơ trong cuộc sống thường nhật.

I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
 Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2) Cho ví dụ:
Cao, thấp; béo, gầy; gia, trẻ. . .
3) Vận dụng:
? Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng muốn theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Áo đỏ - Vũ Quần Phương)
 Từ trái nghĩa: xanh >< đỏ, xanh >< hồng, đi >< đứng

I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
 Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
2) Cho ví dụ:
Trường đánh bắt: lưới, đó, nôm, câu, lưới, đăng. . .
3) Vận dụng:
? Phân tích cái hay về việc dùng từ trong đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng muốn theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
(Áo đỏ - Vũ Quần Phương)
 Khéo dùng các từ: đỏ, xanh, hồng  trường màu sắc; ánh, lửa, cháy, tro  trường lửa => cùng những sự vật hiện tượng có quan hệ liên tưởng tới lửa.
 Ngoài ra còn dùng cặp từ trái nghĩa (đi >< đứng) để tạo ra phép đối.
I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
 Là những từ dùng để mô tả âm thanh và hình ảnh.
2) Cho ví dụ:
- Tượng hình: nho nhỏ, lơ thơ, thấp thoáng. . .
- Tượng thanh: ầm ầm, rì rào, ào ào. . .
3) Vận dụng:
? Tìm và phân tích giá trị của việc dùng từ trong ví dụ sau:
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nướn uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
 Đoạn thơ trên dùng từ tượng hình thuộc lớp từ láy  tạo âm điệu nhẹ nhàn cho đoạn thơ và miêu tả tâm trạng nuối tiếc của chị em Thuý Kiều trong buổi chơi xuân trở về.
I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
2) Vận dụng:
? Tìm phép tu từ trong các ví dụ sau:
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 Ẩn dụ (mặt trời ở câu 2: Chỉ Bác Hồ)
b) Ruồi đậu mâm xôi đậu; kiến bò đĩa thịt bò
 Chơi chữ (dùng từ đồng âm: đậu và đậu; bò và bò)
c) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận
Kiến hành quân đầy đường
 Nhân hoá (dùng những từ tả người để tả vật)

I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
VI. Làm bài tập sách giáo khoa:

Bài tập 3 sgk trang 158.

 Các từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay
 Những dùng theo nghĩa chuyển: vai (phương thức hoán dụ), đầu (phương thức ẩn dụ)

Bài tập 5 sgk trang 159

 Các sự vật hiện tượng trong đoạn trích (rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía) được đặt tên theo cách dùng từ ngữ đã có sẵn với nội dung mới dựa theo đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.

Bài tập 6 sgk trang 159

 Phê phán những người lạm dụng từ mượn.
I. Từ đồng nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
II. Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
III. Trường từ vựng
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
IV. Từ tượng hình, tượng thanh
1) Khái niệm:
2) Cho ví dụ:
3) Vận dụng:
V. Các biện pháp tu từ
1) Vẽ sơ đồ:
2) Vận dụng:








Tuần: 12
B. Tiếng Việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
VII. Giá trị của từ vựng:

 Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Là chất liệu để xây dựng tác phẩm văn chương.

Hướng dẫn về nhà:

Ôn tập Tiếng Việt:

+ Các phương châm hội thoại
+ Xưng hô trong hội thoại
+ Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)