Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Sinh học 8
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thuỳ Trường: THCS Thị Trấn Cô Tô
Tiết 20
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
Mục tiêu
II. Phương tiện dạy học
- Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể là xương cẳng tay.
* Dụng cụ (mỗi nhóm)
- 2 thanh nẹp (dài 40 cm, rộng 5 cm, dày 1 cm).
- 2 cuộn băng y tế(dài 2 m).
- 4 miếng vải sạch.
1. Nguyên nhân gãy xương
III. Nội dung và cách tiến hành.
Nguyên nhân dẫn đến gãy xương: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thể thao.
Khi gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Không được nắn bóp bừa bãi.
? Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?
? Vì sao nói gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?
? Khi gặp người bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì? Có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao ?
Nguyên nhân dẫn đến gãy xương: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thể thao.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
- Tuổi càng cao, nguy cơ bị gãy xương càng tăng vì tỉ lệ giữa chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính cứng rắn) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ.
- Khi gặp người bị gãy xương, cần thực hiện các thao tác:
+ Đặt nạn nhân nằm yên.
+ Dùng gạc (khăn sạch) nhẹ nhàng lau vết thương.
+ Tiến hành sơ cứu.
- Không nên tự ý nắn lại xương gãy. Vì có thể sẽ làm đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu, dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
2. Tập sơ cứu và băng bó.
Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy(Gãy xương cẳng tay dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay).
Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc cố định 2 bên chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
*Sơ cứu:
* Băng cố định
Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
- Với xương ở chân:
- Với xương cẳng tay:
IV. thu hoạch
- Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
Hướng dẫn Về nhà:
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Tập các thao tác sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- Chuẩn bị bài thực hành: Sơ cứu cầm máu(Nhóm):
+ 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 gói bông nhỏ, 1 dây vải (dài 2m), một miếng vải mềm (10 x 30 cm).
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thuỳ Trường: THCS Thị Trấn Cô Tô
Tiết 20
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
Mục tiêu
II. Phương tiện dạy học
- Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể là xương cẳng tay.
* Dụng cụ (mỗi nhóm)
- 2 thanh nẹp (dài 40 cm, rộng 5 cm, dày 1 cm).
- 2 cuộn băng y tế(dài 2 m).
- 4 miếng vải sạch.
1. Nguyên nhân gãy xương
III. Nội dung và cách tiến hành.
Nguyên nhân dẫn đến gãy xương: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thể thao.
Khi gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Không được nắn bóp bừa bãi.
? Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?
? Vì sao nói gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?
? Khi gặp người bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì? Có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao ?
Nguyên nhân dẫn đến gãy xương: Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thể thao.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
- Tuổi càng cao, nguy cơ bị gãy xương càng tăng vì tỉ lệ giữa chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính cứng rắn) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ.
- Khi gặp người bị gãy xương, cần thực hiện các thao tác:
+ Đặt nạn nhân nằm yên.
+ Dùng gạc (khăn sạch) nhẹ nhàng lau vết thương.
+ Tiến hành sơ cứu.
- Không nên tự ý nắn lại xương gãy. Vì có thể sẽ làm đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu, dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
2. Tập sơ cứu và băng bó.
Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy(Gãy xương cẳng tay dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay).
Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc cố định 2 bên chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
*Sơ cứu:
* Băng cố định
Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
- Với xương ở chân:
- Với xương cẳng tay:
IV. thu hoạch
- Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
Hướng dẫn Về nhà:
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Tập các thao tác sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- Chuẩn bị bài thực hành: Sơ cứu cầm máu(Nhóm):
+ 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 gói bông nhỏ, 1 dây vải (dài 2m), một miếng vải mềm (10 x 30 cm).
Thực hành: tập sơ cứu
và băng bó cho người gãy xương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)