Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Chia sẻ bởi Mai Thu Huong |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẢNG LƯU
TỔ : BỘ MÔN CHUNG
Giáo viên: Mai Thu Hương
CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI DỰ BUỔI HỌC SINH HỌC 8
Tiết 12 : tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
* Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương xảy ra theo nhiều cách khác nhau.
Thế nào là gãy xương ? Gãy xương có những loại nào ?
* Các loại gãy xương. chia làm 2 loại:
Gãy xương kín( xương bị gãy nhưng đầu xương gãy không đâm ra ngoài nên không có vết thương ở da)
Gãy xương hở ( đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài da )
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay
II- Phương tiện
- 2 nẹp tre hoặc gỗ, 1 nẹp trong dài từ khuỷu tay đến lòng bàn tay, 1 nẹp ngoài dài quá gối tay 10 cm đến đầu mút ngón tay giữa.
- Gạc y tế, vải màn, khăn tam giác, vải vụn.
I- Mục tiêu
III - Nội dung và cách tiến hành
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương ?
Vì sao nói gãy xương có liên quan đến lứa tuổi ?
- Gặp người bị gãy xương chúng ta có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không ? Vì sao ?
Nười bị gãy, rạn xương là do có sự va đập mạnh xảy Ra khi bị ngã , do tai nạn giao thông hoặc do ẩu đả .Tuổi càng cao ,nguy cơ bị gãy xương càng tăng vì tỉ lệ giữa chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ ( đảm bảo tính cứng rắn ) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy, ở trẻ em vẫn có thể bị gãy xương nhất là các xương dài như xương tay, xương chân, xương sườn,. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương không được tự ý nắn xương. Vì điều đó có thể sẽ làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu, dây thần kinh, có thể rách cơ và da. Chỉ nên lau rửa vết thương(nếu có), sơ cứu và băng bó tạm thời rồi chuyên ngay tới cơ sỏ y tế
* Kỹ thuật sơ cứu gãy xương cẳng tay.
+ Xử lí nẹp: quấn băng vào nẹp
Cách quấn: Quấn 2 vòng băng đầu của nẹp, để ngữa cuộn băng và quấn sao cho vòng băng sau chồng lên vòng băng trước khoảng 2/3 cuộn băng. Múi cuối cùng để 1 ngón tay vào trong sau đó luồn múi băng vào để giấu múi.
+ Cách băng:
- Phụ tá đỡ tay người bị gãy vuông góc với bụng, đặt ngữa bàn tay để căng cơ năng.
- Người băng đặt cuộn băng nằm ngữa, băng ở cổ tay từ trên xuống dưới. Múi đầu băng cuộn 3-4 vòng băng, băng đến một đoạn khoảng 10 cm thì cuộn 2- 3 vòng băng, xé đôi băng rẽ ra 2 hướng đối diện nhau rồi cột múi lại.
- Băng ở phía dưới khuỷu tay tương tự
- Dùng khăn tam giác luồn phần khăn to đỡ cánh tay, treo tay bị thương vào vai.
+ Sau đó đưa nạn nhân đến bệnh viện.
* Lưu ý:
- Khi băng phải xử lí nẹp để tránh trường hợp có vết thương hở bị vi khuẩn ở nẹp xâm nhập.
- Nẹp để sơ cứu cho nạn nhân phải vừa tay.
- Đặt nẹp nhẹ nhàng vào tay nạn nhân, nếu đặt nẹp mà giữa tay với nẹp có những chổ hở lớn thì phải chêm vải vụn vào.
- Phải cố định được nẹp và được cuốn băng chặt, không bị xê dịch khi di chuyển sẽ làm cho tổ chức mềm không bị tổn thương, tránh được những đau đớn.
- Sau khi sơ cứu xong phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để bác sỹ điều trị.
cám ơn thầy cô và các em đã theo dõi
TỔ : BỘ MÔN CHUNG
Giáo viên: Mai Thu Hương
CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI DỰ BUỔI HỌC SINH HỌC 8
Tiết 12 : tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
* Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương xảy ra theo nhiều cách khác nhau.
Thế nào là gãy xương ? Gãy xương có những loại nào ?
* Các loại gãy xương. chia làm 2 loại:
Gãy xương kín( xương bị gãy nhưng đầu xương gãy không đâm ra ngoài nên không có vết thương ở da)
Gãy xương hở ( đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài da )
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay
II- Phương tiện
- 2 nẹp tre hoặc gỗ, 1 nẹp trong dài từ khuỷu tay đến lòng bàn tay, 1 nẹp ngoài dài quá gối tay 10 cm đến đầu mút ngón tay giữa.
- Gạc y tế, vải màn, khăn tam giác, vải vụn.
I- Mục tiêu
III - Nội dung và cách tiến hành
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương ?
Vì sao nói gãy xương có liên quan đến lứa tuổi ?
- Gặp người bị gãy xương chúng ta có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không ? Vì sao ?
Nười bị gãy, rạn xương là do có sự va đập mạnh xảy Ra khi bị ngã , do tai nạn giao thông hoặc do ẩu đả .Tuổi càng cao ,nguy cơ bị gãy xương càng tăng vì tỉ lệ giữa chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ ( đảm bảo tính cứng rắn ) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy, ở trẻ em vẫn có thể bị gãy xương nhất là các xương dài như xương tay, xương chân, xương sườn,. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương không được tự ý nắn xương. Vì điều đó có thể sẽ làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu, dây thần kinh, có thể rách cơ và da. Chỉ nên lau rửa vết thương(nếu có), sơ cứu và băng bó tạm thời rồi chuyên ngay tới cơ sỏ y tế
* Kỹ thuật sơ cứu gãy xương cẳng tay.
+ Xử lí nẹp: quấn băng vào nẹp
Cách quấn: Quấn 2 vòng băng đầu của nẹp, để ngữa cuộn băng và quấn sao cho vòng băng sau chồng lên vòng băng trước khoảng 2/3 cuộn băng. Múi cuối cùng để 1 ngón tay vào trong sau đó luồn múi băng vào để giấu múi.
+ Cách băng:
- Phụ tá đỡ tay người bị gãy vuông góc với bụng, đặt ngữa bàn tay để căng cơ năng.
- Người băng đặt cuộn băng nằm ngữa, băng ở cổ tay từ trên xuống dưới. Múi đầu băng cuộn 3-4 vòng băng, băng đến một đoạn khoảng 10 cm thì cuộn 2- 3 vòng băng, xé đôi băng rẽ ra 2 hướng đối diện nhau rồi cột múi lại.
- Băng ở phía dưới khuỷu tay tương tự
- Dùng khăn tam giác luồn phần khăn to đỡ cánh tay, treo tay bị thương vào vai.
+ Sau đó đưa nạn nhân đến bệnh viện.
* Lưu ý:
- Khi băng phải xử lí nẹp để tránh trường hợp có vết thương hở bị vi khuẩn ở nẹp xâm nhập.
- Nẹp để sơ cứu cho nạn nhân phải vừa tay.
- Đặt nẹp nhẹ nhàng vào tay nạn nhân, nếu đặt nẹp mà giữa tay với nẹp có những chổ hở lớn thì phải chêm vải vụn vào.
- Phải cố định được nẹp và được cuốn băng chặt, không bị xê dịch khi di chuyển sẽ làm cho tổ chức mềm không bị tổn thương, tránh được những đau đớn.
- Sau khi sơ cứu xong phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để bác sỹ điều trị.
cám ơn thầy cô và các em đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)