Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Chia sẻ bởi Cao Minh Ngoc |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
Cao Minh Ngọc
KiỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đặc điểm nào của bộ xương ngưới thích
nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
- Cột sống có 4 chỗ cong.
Lồng ngực: số xương sườn ít và dẹt phát
triển 2 bên.
Xương tay, chân: phân hóa, bàn hình vòm,
gót kéo dài phía sau thích hợp chức năng giá đỡ.
Khớp xương: cử động linh hoạt.
KiỂM TRA BÀI CŨ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Để cơ và xương phát triển cân đối
chúng ta cần làm gì?
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
+ Rèn luyện thân thể lao động vừa sức.
+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
+ Mang vác đều 2 vai.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Em hãy cho biết những nguyên nhân
nào dẫn đến gãy xương ?
-Gãy xương do nhiều nguyên nhân:
Tai nạn
Leo cây
Đá banh ( TDTT )
Té xe
Chạy, nhảy
Nô đùa
Lao động
Mang vác nặng
Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Vì sao nói khả năng gãy xương liên
quan đến lứa tuổi ?
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau,
xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
+ Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi
muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.
+Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,
nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì ?
+ Làm sạch vết thương.
+ Tiến hành sơ cứu ( không
nên nắn xương nếu không có chuyên môn )
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân:
tai nạn, leo trèo, chạy ngã, luyện tập TDTT
- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Không được nắn bóp bừa bãi.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Phương pháp sơ cứu cho
người gãy xương như thế nào ?
Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên
chỗ gãy xương.
Lót vải mềm gấp dày vào
các chỗ đầu xương
-Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp
và 2 bên chỗ xương gãy.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Băng bó cho người gãy xương qua
những thao tác nào ?
Dùng băng y tế quấn chặt từ
trong ra cổ tay.
Dùng dây làm dây đeo cẳng
tay vào cổ tay.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Với xương chân ta làm
như thế nào ?
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào
+ Nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến
gót chân buộc cố định ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ gãy xương.
- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên
chỗ xương gãy.
b. Băng bó và cố định:
Với xương tay:
+ Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay
+ Dùng dây làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
b. Băng bó và cố định:
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi
nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định
ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
b. Băng bó và cố định:
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi
nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định
ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
PHẦN THỰC HÀNH
Giáo viên làm với 1 học sinh – giả định
bị gãy xương.
Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu.
Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm
→ GV quan sát và hướng dẫn thêm
THU HOẠCH
Y/C HS về viết báo cáo tường trình sơ cứu
và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
Cao Minh Ngọc
KiỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đặc điểm nào của bộ xương ngưới thích
nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
- Cột sống có 4 chỗ cong.
Lồng ngực: số xương sườn ít và dẹt phát
triển 2 bên.
Xương tay, chân: phân hóa, bàn hình vòm,
gót kéo dài phía sau thích hợp chức năng giá đỡ.
Khớp xương: cử động linh hoạt.
KiỂM TRA BÀI CŨ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Để cơ và xương phát triển cân đối
chúng ta cần làm gì?
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
+ Rèn luyện thân thể lao động vừa sức.
+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
+ Mang vác đều 2 vai.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Em hãy cho biết những nguyên nhân
nào dẫn đến gãy xương ?
-Gãy xương do nhiều nguyên nhân:
Tai nạn
Leo cây
Đá banh ( TDTT )
Té xe
Chạy, nhảy
Nô đùa
Lao động
Mang vác nặng
Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Vì sao nói khả năng gãy xương liên
quan đến lứa tuổi ?
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau,
xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
+ Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi
muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.
+Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,
nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì ?
+ Làm sạch vết thương.
+ Tiến hành sơ cứu ( không
nên nắn xương nếu không có chuyên môn )
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân:
tai nạn, leo trèo, chạy ngã, luyện tập TDTT
- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Không được nắn bóp bừa bãi.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Phương pháp sơ cứu cho
người gãy xương như thế nào ?
Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên
chỗ gãy xương.
Lót vải mềm gấp dày vào
các chỗ đầu xương
-Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp
và 2 bên chỗ xương gãy.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Băng bó cho người gãy xương qua
những thao tác nào ?
Dùng băng y tế quấn chặt từ
trong ra cổ tay.
Dùng dây làm dây đeo cẳng
tay vào cổ tay.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
Với xương chân ta làm
như thế nào ?
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào
+ Nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến
gót chân buộc cố định ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ gãy xương.
- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên
chỗ xương gãy.
b. Băng bó và cố định:
Với xương tay:
+ Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay
+ Dùng dây làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
b. Băng bó và cố định:
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi
nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định
ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:
II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ:
a. Sơ cứu:
b. Băng bó và cố định:
Với xương chân:
+ Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi
nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định
ở phần thân.
BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
PHẦN THỰC HÀNH
Giáo viên làm với 1 học sinh – giả định
bị gãy xương.
Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu.
Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm
→ GV quan sát và hướng dẫn thêm
THU HOẠCH
Y/C HS về viết báo cáo tường trình sơ cứu
và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)