Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Chia sẻ bởi Thành Trương |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
Câu 1: Trình bày bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
Câu 1:
- Hộp sọ phát triển.
- Lòng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chỗ.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Bàn chân hình vòm, xương có phát triển.
- Chi trêncó khớp sinh hoạt, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
Câu 2:
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
Mang vác đều hai vai.
Bài 12:
THỰC HÀNH:
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. KHÁI NIỆM GÃY XƯƠNG :
Em hãy cho biết gãy xương hay rạn xương là gì?
Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương.
II. NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?
Tai nạn
Chạy, nhảy
Đá banh (TDTT)
Chơi giỡn
Vi phạm ATGT
Lao động
Mang vác nặng
Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
+ Ở người lớn lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.
+ Lứa tuổi thanh thiếu niên lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Khi gặp người bị gãy xương ta cần làm gì?
- Làm sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu ( không nên nắn xương ).
II. NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :
- Tai nạn lao động, giao thông.
- Chơi thể thao.
- Chạy nhảy, chơi giỡn.
- Mang vác quá nặng.
III. CÁC DẠNG GÃY XƯƠNG:
Có các dạng gãy xương nào?
III. CÁC DẠNG GÃY XƯƠNG:
Có 2 dạng gãy xương chính:
- Gãy xương kín.
- Gãy xương hở.
IV. SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG CẲNG TAY:
Khi gặp nạn nhân bị gãy xương cẳng tay, ta cần thực hiện những thao tác nào?
IV. SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG CẲNG TAY:
- Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên (hay ngồi yên).
- Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch lau sạch vết thương.
- Bước 3: Tiến hành sơ cứu:
+ Lót giữa hai đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
+ Buộc cố định 4 chỗ: 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
+ Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
+ Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.
V. THU HOẠCH:
- Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.
DẶN DÒ
- Viết thu hoạch vào vở bài tập.
- Dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành.
- Tìm hiểu bài: “Máu và môi trường trong cơ thể”.
Chào tạm biệt!
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
Câu 1: Trình bày bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
Câu 1:
- Hộp sọ phát triển.
- Lòng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chỗ.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Bàn chân hình vòm, xương có phát triển.
- Chi trêncó khớp sinh hoạt, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
Câu 2:
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
Mang vác đều hai vai.
Bài 12:
THỰC HÀNH:
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. KHÁI NIỆM GÃY XƯƠNG :
Em hãy cho biết gãy xương hay rạn xương là gì?
Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương.
II. NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?
Tai nạn
Chạy, nhảy
Đá banh (TDTT)
Chơi giỡn
Vi phạm ATGT
Lao động
Mang vác nặng
Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
+ Ở người lớn lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.
+ Lứa tuổi thanh thiếu niên lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Khi gặp người bị gãy xương ta cần làm gì?
- Làm sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu ( không nên nắn xương ).
II. NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :
- Tai nạn lao động, giao thông.
- Chơi thể thao.
- Chạy nhảy, chơi giỡn.
- Mang vác quá nặng.
III. CÁC DẠNG GÃY XƯƠNG:
Có các dạng gãy xương nào?
III. CÁC DẠNG GÃY XƯƠNG:
Có 2 dạng gãy xương chính:
- Gãy xương kín.
- Gãy xương hở.
IV. SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG CẲNG TAY:
Khi gặp nạn nhân bị gãy xương cẳng tay, ta cần thực hiện những thao tác nào?
IV. SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG CẲNG TAY:
- Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên (hay ngồi yên).
- Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch lau sạch vết thương.
- Bước 3: Tiến hành sơ cứu:
+ Lót giữa hai đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
+ Buộc cố định 4 chỗ: 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
+ Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
+ Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.
V. THU HOẠCH:
- Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.
DẶN DÒ
- Viết thu hoạch vào vở bài tập.
- Dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành.
- Tìm hiểu bài: “Máu và môi trường trong cơ thể”.
Chào tạm biệt!
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)