Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Vũ Văn Bình | Ngày 29/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐT Thành Phố Bắc Ninh
Trường THCS Vũ Ninh
Môn: Vật Lý - Lớp 9
Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình
Kiểm tra bài cũ
Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Khi vật chịu tác dụng của các lực
cân bằng thì nó ở trạng thái nào?

Tầu ngầm có thể nổi lên hoặc chìm xuống
- Khi nào vật nổi? Khi nào vật chìm? Khi nào vật lơ lửng?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Tiết 14: Sự nổi

Các vấn đề cần nghiên cứu:
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có liên quan.

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm

C2: Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy ác-si-mét:
a) P > FA b) P = FA c) P < FA
Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống trong các câu:
Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).
Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).
Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).

a) P > FA
b) P = FA
c) P < FA
Tiết 14: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm

a) P > FA
b) P = FA
c) P < FA
P
FA
P
FA
FA
P
Vật sẽ chuyển động xuống dưới
(chìm xuống đáy bình)
Vật sẽ đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
Vật sẽ chuyển động lên trên
(nổi lên mặt thoáng)
Tiết 14: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng


Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét:




Tiết 14: Sự nổi
I - Điều kiện để vật nổi, vật chìm, V?T LO L?NG.
V?t n?i: P < FA
V?t chỡm: P > FA
- Võt lo l?ng: P = FA
FA= d.V

Trong đó:

- FA là lực đẩy ác-si-mét (N)
- V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m2)


Tiết 14: Sự nổi
I - Điều kiện để vật nổi, vật chìm, V?T LO L?NG.
V?t n?i: P < FA
V?t chỡm: P > FA
- Võt lo l?ng: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét:

FA= d.V
- FA là lực đẩy ác-si-mét (N)
- V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m2)

III. Vận dụng
C6: Biết P = dV.V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và
FA = dl.V
(trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng),
Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập
vào trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dV > dl.
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dV = dl.
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khí: dV < dl.
Tiết 14: Sự nổi
I - Điều kiện để vật nổi, vật chìm, V?T LO L?NG.
V?t n?i: P < FA
V?t chỡm: P > FA
- Võt lo l?ng: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét:

FA= d.V
- FA lµ lùc ®Èy ¸c-si-mÐt (N)
- V lµ thÓ tÝch cña phÇn vËt ch×m trong chÊt láng (m3)
- d lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng(N/m2)

III. Vận dụng

C6: Biết P = dV.V
FA = dl.V
Vật sẽ chìm xuống khi
P > FA ? dV > dl.
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi
P = FA? dV = dl.
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khí
P - Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy ác-si-mét FA: P > FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA

- Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét: FA= d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.


Ghi nhớ
Tiết 14: Sự nổi
Có thể em chưa biết
Tiết 14: Sự nổi
Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 12 (SBT).


Hướng dẫn về nhà
Tiết 14: Sự nổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)