Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hiên |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ
lớp 8A1
Kiểm tra bài cũ
?Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật ở trong lòng chất lỏng?
? Thế nào là lực đẩy Acsimet?
? Công thức tính lực đẩy Acsimet?
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
CT: FA= d.V
Trong đó: FA:lực đẩy Acsimet (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Tại sao khi thả vào nước thì bi gỗ nổi còn bi sắt lại chìm?
Sắt
Gỗ
Vì bi gỗ nhẹ hơn
?!
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:Mét vËt n»m trong lßng chÊt láng chÞu t¸c dông cña träng lùc P vµ lùc ®Èy Acsimet FA.
c, Pb, P=FA
a, P>FA
? VÏ c¸c vect¬ lùc t¬ng øng víi 3 TH a,b,c vµ chän côm tõ thÝch hîp trong c¸c côm tõ sau ®iÒn vµo chç trèng:
(1)ChuyÓn ®éng lªn trªn(næi lªn mÆt tho¸ng)
(2)ChuyÓn ®éng xuèng díi(ch×m xuèng ®¸y b×nh)
(3)§øng yªn(l¬ löng trong chÊt láng)
Vật sẽ....
Vật sẽ..
Vật sẽ...
chuyển động
lên trên(nổi lên mặt thoáng)
chuyển động
xuống dưới(chìm xuống đáy bình)
đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
C2:
C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
? Các lực này có phương, chiều như thế nào?
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Trọng lực P: hướng từ trên xuống.
Lực FA: hướng từ dưới lên
? Nếu xét về độ lớn thì hai đại lượng P và FA có thể xảy ra những trường hợp nào?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
a,P>FA
b,P=FA
c,PC2:
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
PKhi nhúng một vật vào chất lỏng thì:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
P=FA
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
PKhi nhúng một vật vào chất lỏng thì:
C3: MiÕng gç th¶ vµo níc l¹i næi v× träng lîng cña miÕng gç nhá h¬n ®é lín cña lùc ®Èy Acsimet.
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA cân bằng nhau, vì vật đứng yên khi hai lực cân bằng nhau.
C5: Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng CT: FA=d.V,trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?Trong các câu trả lời sau, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích phần được gạch chéo trong hình
C5: B
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
C4: Khi miếng gỗ đã nổi lên trên mặt nước thì nó đứng yên. Khi đó trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA tác dụng lên miếng gỗ sẽ như thế nào? Vì sao?
Chú ý:
Khi vật đã đứng yên, các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau.
Khi vật đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
- Khi vật nhúng ngập trong chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của vật.
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C2:
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
PKhi nhúng một vật vào chất lỏng thì:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C4:
C5:
III. Vận dụng:
? CT tính trọng lượng của vật?
P=dv.Vv
dv:trọng lượng riêng của vật
Vv:thể tích của vật
? CT tính lực đẩy Acsimet?
; FA=dl.Vl
dl:trọng lượng riêng của chất lỏng
Vl:thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
? Nếu vật là một khối đặc được nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl và Vv như thế nào với nhau?
dv > dl thì P FA
dv = dl thì P FA
dv < dl thì P FA
>
: Vật chìm xuống
: Vật nổi lên mặt chất lỏng
: Vật lơ lửng trong chất lỏng
C6:
*Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng thì nó chìm xuống , lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh trọng lượng riêng của vật với trọng lượng riêng của chất lỏng đó
C2:
Chú ý:
Khi vật đã đứng yên, các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau.
Khi vật đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
- Khi vật nhúng ngập trong chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của vật.
Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl=Vv
? Nếu Vl=Vv thì để so sánh trọng lực P với lực đẩy Acsimet FA ta so sánh các đại lượng nào với nhau?
=
<
? Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng thì nó chìm xuống, lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh gì?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C4:
III. Vận dụng:
C6:
C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C5:
P=dv.Vv
FA=dl.Vl
Nếu vật là một khối đặc được nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl Vv
=
P>FAkhi
P=FAkhi dv=dl
P dv>dl
: Vật chìm xuống
: Vật nổi lên mặt chất lỏng
: Vật lơ lửng trong chất lỏng
*Muốn biết một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng thì nó chìm xuống , lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh trọng lượng riêng của vật với trọng lượng riêng của chất lỏng đó
C7:
Tàu có nhiều khoảng rỗng nên dtàu< dnước =>tàu nổi
Bi thép đặc nên dbi thép > dnước => bi chìm
Bi nổi vì dthép < dthuỷ ngân
C8:
M
N
:Trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M
:Trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật N
VM=VN
C9:
C6:
C7:
C8:
=
=
<
>
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
? Để biết tàu nổi, lơ lửng hay chìm ta so sánh gì?
? Tại sao bi thép lại chìm?
? Bi thép nổi hay chìm? Vì sao?
? Hai vật có cùng thể tích, được nhúng ngập vào trong cùng một chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng như thế nào?
? Vật M chìm xuống đáy bình thì như thế nào với PM?
? Vật N lơ lửng trong chất lỏng thì như thế nào với PN?
PM> = =PN => PM> PN
? So sánh PM và PN?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C6:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C5:
C2:
C4:
C7:
C8:
C9:
III. Vận dụng:
Bài 12.2/SBT: Cùng một vật, nổi trên hai chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó? Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao?
1
2
A
A
Cùng một vật nên trọng lượng của vật trong 2 TH như nhau
Vật nổi trên hai chất lỏng nên:
Bài 12.2:
; V1>V2
V1; V2: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
=> Lực đẩy Acsimet trong 2 TH là như nhau
=>Trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai
? Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet FA như thế nào với trọng lượng P?
? CT tính lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1 lên vật A?
? CT tính lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2 lên vật A?
? V1; V2 là gì? So sánh V1 và V2?
? Nếu ; V1>V2 thì d1 như thế nào với d2?
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước. Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng hoặc nổi lên trên mặt nước.
Kiến thức cần nhớ:
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA: P>FA
+ Vật nổi lên khi P+ Vật lơ lửng khi P=FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet : FA=d.V, trong đó
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích vật )
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở ghi và Sgk
Bài tập: 12.3-12.7(SBT/17)
BT 12.7:1 vật có trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng ngập vật trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Hướng dẫn:
FA=Pkk-Pn hay dn.Vvật = dvật .Vvật -Pn ( Pn=150N)
=> Vvật( dvật-dn) = Pn => Vvật= Pn/(dvật-dn)
=> Pkk=dvật. Vvật
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
các thầy cô giáo
về dự giờ
lớp 8A1
Kiểm tra bài cũ
?Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật ở trong lòng chất lỏng?
? Thế nào là lực đẩy Acsimet?
? Công thức tính lực đẩy Acsimet?
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
CT: FA= d.V
Trong đó: FA:lực đẩy Acsimet (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Tại sao khi thả vào nước thì bi gỗ nổi còn bi sắt lại chìm?
Sắt
Gỗ
Vì bi gỗ nhẹ hơn
?!
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:Mét vËt n»m trong lßng chÊt láng chÞu t¸c dông cña träng lùc P vµ lùc ®Èy Acsimet FA.
c, P
a, P>FA
? VÏ c¸c vect¬ lùc t¬ng øng víi 3 TH a,b,c vµ chän côm tõ thÝch hîp trong c¸c côm tõ sau ®iÒn vµo chç trèng:
(1)ChuyÓn ®éng lªn trªn(næi lªn mÆt tho¸ng)
(2)ChuyÓn ®éng xuèng díi(ch×m xuèng ®¸y b×nh)
(3)§øng yªn(l¬ löng trong chÊt láng)
Vật sẽ....
Vật sẽ..
Vật sẽ...
chuyển động
lên trên(nổi lên mặt thoáng)
chuyển động
xuống dưới(chìm xuống đáy bình)
đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
C2:
C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
? Các lực này có phương, chiều như thế nào?
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Trọng lực P: hướng từ trên xuống.
Lực FA: hướng từ dưới lên
? Nếu xét về độ lớn thì hai đại lượng P và FA có thể xảy ra những trường hợp nào?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
a,P>FA
b,P=FA
c,P
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
P
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
P=FA
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
P
C3: MiÕng gç th¶ vµo níc l¹i næi v× träng lîng cña miÕng gç nhá h¬n ®é lín cña lùc ®Èy Acsimet.
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA cân bằng nhau, vì vật đứng yên khi hai lực cân bằng nhau.
C5: Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng CT: FA=d.V,trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?Trong các câu trả lời sau, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích phần được gạch chéo trong hình
C5: B
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
C4: Khi miếng gỗ đã nổi lên trên mặt nước thì nó đứng yên. Khi đó trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA tác dụng lên miếng gỗ sẽ như thế nào? Vì sao?
Chú ý:
Khi vật đã đứng yên, các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau.
Khi vật đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
- Khi vật nhúng ngập trong chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của vật.
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C2:
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P>FA
P=FA
P
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C4:
C5:
III. Vận dụng:
? CT tính trọng lượng của vật?
P=dv.Vv
dv:trọng lượng riêng của vật
Vv:thể tích của vật
? CT tính lực đẩy Acsimet?
; FA=dl.Vl
dl:trọng lượng riêng của chất lỏng
Vl:thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
? Nếu vật là một khối đặc được nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl và Vv như thế nào với nhau?
dv > dl thì P FA
dv = dl thì P FA
dv < dl thì P FA
>
: Vật chìm xuống
: Vật nổi lên mặt chất lỏng
: Vật lơ lửng trong chất lỏng
C6:
*Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng thì nó chìm xuống , lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh trọng lượng riêng của vật với trọng lượng riêng của chất lỏng đó
C2:
Chú ý:
Khi vật đã đứng yên, các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau.
Khi vật đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
- Khi vật nhúng ngập trong chất lỏng thì FA=d.V, với V bằng thể tích của vật.
Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl=Vv
? Nếu Vl=Vv thì để so sánh trọng lực P với lực đẩy Acsimet FA ta so sánh các đại lượng nào với nhau?
=
<
? Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng thì nó chìm xuống, lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh gì?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C4:
III. Vận dụng:
C6:
C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C5:
P=dv.Vv
FA=dl.Vl
Nếu vật là một khối đặc được nhúng ngập trong chất lỏng thì Vl Vv
=
P>FAkhi
P=FAkhi dv=dl
P
: Vật chìm xuống
: Vật nổi lên mặt chất lỏng
: Vật lơ lửng trong chất lỏng
*Muốn biết một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng thì nó chìm xuống , lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất lỏng ta chỉ cần so sánh trọng lượng riêng của vật với trọng lượng riêng của chất lỏng đó
C7:
Tàu có nhiều khoảng rỗng nên dtàu< dnước =>tàu nổi
Bi thép đặc nên dbi thép > dnước => bi chìm
Bi nổi vì dthép < dthuỷ ngân
C8:
M
N
:Trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M
:Trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật N
VM=VN
C9:
C6:
C7:
C8:
=
=
<
>
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
? Để biết tàu nổi, lơ lửng hay chìm ta so sánh gì?
? Tại sao bi thép lại chìm?
? Bi thép nổi hay chìm? Vì sao?
? Hai vật có cùng thể tích, được nhúng ngập vào trong cùng một chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng như thế nào?
? Vật M chìm xuống đáy bình thì như thế nào với PM?
? Vật N lơ lửng trong chất lỏng thì như thế nào với PN?
PM> = =PN => PM> PN
? So sánh PM và PN?
Tiết 13: Bài 12: Sự nổi
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1:
C6:
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3:
C5:
C2:
C4:
C7:
C8:
C9:
III. Vận dụng:
Bài 12.2/SBT: Cùng một vật, nổi trên hai chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó? Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao?
1
2
A
A
Cùng một vật nên trọng lượng của vật trong 2 TH như nhau
Vật nổi trên hai chất lỏng nên:
Bài 12.2:
; V1>V2
V1; V2: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
=> Lực đẩy Acsimet trong 2 TH là như nhau
=>Trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai
? Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet FA như thế nào với trọng lượng P?
? CT tính lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1 lên vật A?
? CT tính lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2 lên vật A?
? V1; V2 là gì? So sánh V1 và V2?
? Nếu ; V1>V2 thì d1 như thế nào với d2?
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước. Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng hoặc nổi lên trên mặt nước.
Kiến thức cần nhớ:
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA: P>FA
+ Vật nổi lên khi P
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet : FA=d.V, trong đó
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích vật )
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở ghi và Sgk
Bài tập: 12.3-12.7(SBT/17)
BT 12.7:1 vật có trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng ngập vật trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Hướng dẫn:
FA=Pkk-Pn hay dn.Vvật = dvật .Vvật -Pn ( Pn=150N)
=> Vvật( dvật-dn) = Pn => Vvật= Pn/(dvật-dn)
=> Pkk=dvật. Vvật
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)