Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Vinh | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tröôøng Trung Hoïc Cô Sôû Long Haäu
Vaät Lyù lôùp 8
Ôn lại bài cũ
Lực đẩy Acsimet là gì ?
Ôn lại bài cũ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trong lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet
FA
Ôn lại bài cũ
Nêu Công thức tính lực đẩy Acsimet ?
FA
Ôn lại bài cũ
Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V
Trong đó:
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng
V: là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài 12
Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1 /
Moät vaät ôû trong loøng chaát loûng chòu taùc duïng cuûa nhöõng löïc naøo?




Em haõy bieåu dieãn nhöõng löïc naøy
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Moät vaät ôû trong loøng chaát loûng chòu taùc duïng cuûa hai löïc





Troïng löôïng cuûa vaät: P
Löïc ñaåy Acsimet : FA

I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Khi so saùnh ñoä lôùn cuûa troïng löôïng P vaø löïc ñaåy Acsimet FA coù theå xaûy ra 3 tröôøng hôïp:
@ P > FA
@ P = FA
@ P < FA
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
a/ P > FA
b/ P = FA
c/ P < FA

Vaät seõ:
A/ Chuyeån ñoäng leân treân ( noåi leân )
B/ Chuyeån ñoäng xuoáng döôùi (chìm xuoáng )
C/ Ñöùng yeân ( lô löûng )
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA
Vaät seõ:



B/ Chuyeån ñoäng xuoáng döôùi (chìm xuoáng )
FA
P
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P = FA
Vaät seõ:


C/ Ñöùng yeân
( lô löûng )
FA
P
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P < FA
Vaät seõ:



A/ Chuyeån ñoäng leân treân ( noåi leân )
FA
P
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Như vậy:
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
Vật chìm xuống khi:
Vật lơ lửng khi:
Vật nổi lên khi:

I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Kết luận:
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
Vật chìm xuống khi: P > FA
Vật lơ lửng khi: P = FA
Vật nổi lên khi: P < FA
II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Xét một khối gỗ thả vào một chậu nước
ta thấy khối gỗ nổi trên mặt nước
C3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
Xét khi khối gỗ nổi yên trên mặt nước
C4 / Trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet FA có bằng nhau không ?
Tại sao ?
Khối gỗ nổi yên trên mặt nước
Trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet� bằng nhau
Lực đẩy Acsimet� lúc này được tính như thế nào?
II/ Lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
FA = d.V trong đó:
d : trọng lượng riêng chất lỏng
V : ?
1
FA
C5 Câu trả lời nào là không đúng:
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ�
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ
II/ Lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
FA = d.V trong đó:
d : trọng lượng riêng chất lỏng
V : ?
C5 Câu trả lời không đúng:

B. V là thể tích của cả miếng gỗ�
II/ Lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính theo công thức:
FA = d.V trong đó:
d : trọng lượng riêng chất lỏng
V : thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
Vận dụng
Vận dụng: C6
Biết: P = dV . V
FA = dl . V
Chứng minh nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Vận dụng: C6
Vật chìm khi : P > FA
? dV . V > dl . V
Hay dV > dl
Vật sẽ chìm khi: dV > dl
Vận dụng: C6
Vật lơ lửng khi : P = FA
? dV . V = dl . V
Hay dV = dl
Vật sẽ lơ lửng khi: dV = dl
Vận dụng: C6
Vật nổi lên khi : P < FA
? dV . V < dl . V
Hay dV < dl
Vật sẽ nổi khi: dV < dl
Vận dụng: C6

Kết luận : nếu gọi
Trọng lượng riêng của vật là : dV
Trọng lượng riêng của chất lỏng là : dl
Điều kiện để vật nổi trong chất lỏng là gì ?

Vận dụng: C6
Nếu gọi:
Trọng lượng riêng của vật là : dV
Trọng lượng riêng của chất lỏng là : dl
Điều kiện để vật nổi trong chất lỏng là:
dV < dl
Vận dụng: C7
Thả một hòn bi thép vào nước thì bi thép chìm Tại sao ?
Con tàu nổi được trên mặt nước là do đâu ?

Vận dụng: C7
Thả một hòn bi thép vào nước thì bi thép chìm là do:
dbi thép > d nước
Vận dụng: C7
Con tàu nổi được trên mặt nước là do:
d tàu < d nước

Vận dụng: C8
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép nổi hay chìm? Tại sao ?
Vận dụng: C8
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép nổi hay chìm? Tại sao ?
Biết:
D thép = 78.000N/m3
D thủy ngân = 136.000N/m3
Vận dụng: C8
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì
bi thép nổi
Vì: d bi thép < d thủy ngân
Vận dụng: C9
Hãy chọn dấu: " =" ; " <" ; " > " thích hợp
FA.M ? FA.N
FA.M ? PM
FA. N ? PN
PM ? PN


VM = VN
Vận dụng: C9

FA.M = FA.N
FA.M < PM
FA. N = PN
PM > PN


Bài 12 Sự nổi
Bài tập về nhà
Bài 12.1 ;12.2 ; 12.3 ; 12.6
Sách bài tập
Bài học đến đây là hết
Chúc các em vui, khỏe
Học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)