Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Gdsgsd Gdg Sg |
Ngày 29/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chọn đáp án đúng.
2). Công thức tính lực đẩy ác-si-met.
1). Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật có hướng như thế nào?
A: Thẳng đứng từ trên xuống.
B: Thẳng đứng từ dưới lên.
C: Thẳng đứng từ trên xuống và từ dưới lên.
D: Theo mọi hướng.
A: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B: FA = d.V với: d là trọng lượng riêng của vật.
V là thể tích của chất lỏng trong bình.
C: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của vật.
V là thể tích của vật.
D: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích của vật và của chất lỏng.
B
A
kiểm tra bài cũ.
A: Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B: Quả 2, vì nó lớn nhất.
C: Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D: Bằng nhau, vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Bài 10.2/SBT: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất.
kiểm tra bài cũ.
B
Bài 10.5/SBT.
Tóm tắt: Vsắt = 2dm3 = 0.002 m3.
dnước = 10.000 N/m3.
dRượu = 8000 N/m3
FAnước = ?
FArượu = ?
Bài làm.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhấn chìm trong nước là:
FAnước = dnước.VSắt = 10.000. 0,002 = 20(N).
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong rượu là:
FA rượu = drượu.Vsắt = 8000.0,002 = 16 (N).
FA không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 12: Sự nổi.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ac-si-met FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp.
I) Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
a) P > FA b) P = FA c)P < FA
P
P > FA
VËt chuyÓn ®éng xuèng díi (ch×m xuèng ®¸y b×nh)
P = FA
Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
P < FA
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Bài 12: Sự nổi.
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, so sánh P và FA.
II). Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng.
Vì V1 > V2 nên FA1 > FA2
Khi FA > P thì vật nổi lên mặt thoáng, khi lên mặt thoáng thể tích phần vật bị chìm trong chất lỏng giảm do đó FA = P thì vật nổi lên.
Bài 12: Sự nổi.
B
Bài 12: Sự nổi.
Bài 12: Sự nổi.
C7). Con tàu nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép thì chìm :
Nguyên tắc làm tàu: dtàu < dnước.
-Hòn bi làm bằng thép có dthép > dnước => Bị chìm.
-Tàu làm bằng thép người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để dtàu < dnước => tàu nổi.
C8). Cho: dthép = 78000 N/m3.
dHg = 136000 N/m3.
Vì dthép < dHg => Hòn bi thép nổi.
Bài 12: Sự nổi.
C9).
FAM = FAN FAM < PM
FAN = PN PM > PN
Thảo luận nhóm:
Bài 12: Sự nổi.
Vật chìm xuống khi: P > FA.
Vật nổi lên khi : P< FA.
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA.
FA = d.V d: Trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
Bài tập
Bài 12.6/SBT:
Một sà lan danngj hình hộp:
Chiều dài: a = 4 (m)
Chiều rộng: b = 2 (m)
Ngập trong nước: h = 0,5 (m)
dnước = 10000 (N/m3)
Psà lan = ?
Vì sà lan nổi trên mặt nước => Pxl = FA = dnước.V
Với: V = a.b.h = 2.4.0,5 = 4 (m3).
=> P =10000.4 = 40000 (N).
Bài làm.
2). Công thức tính lực đẩy ác-si-met.
1). Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật có hướng như thế nào?
A: Thẳng đứng từ trên xuống.
B: Thẳng đứng từ dưới lên.
C: Thẳng đứng từ trên xuống và từ dưới lên.
D: Theo mọi hướng.
A: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B: FA = d.V với: d là trọng lượng riêng của vật.
V là thể tích của chất lỏng trong bình.
C: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của vật.
V là thể tích của vật.
D: FA = d.V Với: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích của vật và của chất lỏng.
B
A
kiểm tra bài cũ.
A: Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B: Quả 2, vì nó lớn nhất.
C: Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D: Bằng nhau, vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Bài 10.2/SBT: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất.
kiểm tra bài cũ.
B
Bài 10.5/SBT.
Tóm tắt: Vsắt = 2dm3 = 0.002 m3.
dnước = 10.000 N/m3.
dRượu = 8000 N/m3
FAnước = ?
FArượu = ?
Bài làm.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhấn chìm trong nước là:
FAnước = dnước.VSắt = 10.000. 0,002 = 20(N).
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong rượu là:
FA rượu = drượu.Vsắt = 8000.0,002 = 16 (N).
FA không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 12: Sự nổi.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ac-si-met FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp.
I) Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
a) P > FA b) P = FA c)P < FA
P
P > FA
VËt chuyÓn ®éng xuèng díi (ch×m xuèng ®¸y b×nh)
P = FA
Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
P < FA
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Bài 12: Sự nổi.
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, so sánh P và FA.
II). Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng.
Vì V1 > V2 nên FA1 > FA2
Khi FA > P thì vật nổi lên mặt thoáng, khi lên mặt thoáng thể tích phần vật bị chìm trong chất lỏng giảm do đó FA = P thì vật nổi lên.
Bài 12: Sự nổi.
B
Bài 12: Sự nổi.
Bài 12: Sự nổi.
C7). Con tàu nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép thì chìm :
Nguyên tắc làm tàu: dtàu < dnước.
-Hòn bi làm bằng thép có dthép > dnước => Bị chìm.
-Tàu làm bằng thép người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để dtàu < dnước => tàu nổi.
C8). Cho: dthép = 78000 N/m3.
dHg = 136000 N/m3.
Vì dthép < dHg => Hòn bi thép nổi.
Bài 12: Sự nổi.
C9).
FAM = FAN FAM < PM
FAN = PN PM > PN
Thảo luận nhóm:
Bài 12: Sự nổi.
Vật chìm xuống khi: P > FA.
Vật nổi lên khi : P< FA.
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA.
FA = d.V d: Trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
Bài tập
Bài 12.6/SBT:
Một sà lan danngj hình hộp:
Chiều dài: a = 4 (m)
Chiều rộng: b = 2 (m)
Ngập trong nước: h = 0,5 (m)
dnước = 10000 (N/m3)
Psà lan = ?
Vì sà lan nổi trên mặt nước => Pxl = FA = dnước.V
Với: V = a.b.h = 2.4.0,5 = 4 (m3).
=> P =10000.4 = 40000 (N).
Bài làm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Gdsgsd Gdg Sg
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)