Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Bùi Văn Lương |
Ngày 29/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA VANG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHÚ HƯỜNG
VẬT LÝ 8
Giáo viên: Bùi Văn Lương
Dạy lớp: 8/1,3,5,7,9
Tìm độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một quả trứng khi quả trứng ngập hoàn toàn trong một cốc nước sạch và một cốc nước muối. Biết rằng thể tích quả trứng là 60cm3 , trọng lượng riêng của nước, của nước muối lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 13000N/m3. Có nhận xét gì về kết quả ?
Hướng dẫn giải Từ FA = d.V ==> FA1 = d1.V = 104.6.10-5 = 0,6N
FA2 = d2.V = 13.103.6.10-5 = 0,78N Nhận xét : Lực đẩy Ac-si-mét trong nước muối lớn hơn trong nước sạch.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 13
Bài 12
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
■ C1
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực :
P
FA
● C2
Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét
Vật sẽ …
Vật sẽ …
Vật sẽ …
chuyển động xuống dưới
đứng yên
chuyển động lên trên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
■ C3
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì nếu nó chìm (ngập hoàn toàn trong nước) thì lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của miếng gỗ.
C4
C5
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng ?
V là thể tích của phần nước bị chất lỏng chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
III. Vận dụng
C6
Vật sẽ chìm xuống khi : P > FA
==> dv.V > dl.V
==> dv > dl
Vật sẽ lơ lững khi : P = FA
==> dv.V = dl.V
==> dv = dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : P = FA
==> dv.V = dl.V
==> dv = dl
C7
Hòn bi gỗ thả vào nước thì nổi vì dg < dn
Hòn bi sắt thả vào nước thì chìm vì ds > dn
Con tàu bằng thép nổi vì dtt < dn
Hòn bi thép chìm vì dt > dn
C8
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi vì dt < dtn
C9
FAM
FAM
FAN
PM
FAN
PM
PN
PN
=
<
=
>
Ghi nhớ
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P > FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật lơ lững trong chất lỏng khi : P = FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V, trong đó V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Luyện tập
1. Nêu vài ứng dụng lí thuyết vừa học
Tàu ngầm, khinh khí cầu, bong bóng bay, …
2. Khi tắm ở sông hay ở biển thì nơi nào cơ thể người dể nổi hơn ? Vì sao ?
Trả lời : Ở biển dễ nổi hơn.
Giải thích : Từ FA = d.V ==> FS = dS.VS , FB = dB.VB
Mà VS = VB ( Ban đầu khi xuống nước đều
ngập hoàn toàn trong nước)
dB > dS
==> FB > FS Vậy ở biển nổi dễ hơn.
3. Khi tàu đi từ sông ra biển thì nổi cao hơn hay chìm sâu hơn ? Vì sao ?
Trả lời : Tàu nổi cao hơn
Giải thích : Từ FA = d.V ==> FS = dS.VS
==> FB = dB.VB
Mà tàu đi từ sông ra biển đều đã nổi cân bằng nên FS = FB và dS < dB ==> VS > VB
Vậy tàu nổi cao hơn
BT12.1SBT
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây :
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
BT12.4SBT
Một vật bằng li-e : Dli-e = 200kg/m3
Một vật bằng gỗ khô : Dgk = 600kg/m3
Hai vật bằng nhau về hình dạng và kích thước
Hãy cho biết vật nào là li-e, vật nào là gỗ khô ? Giải thích ?
FA1 = P1 = dn.Vc1
FA2 = P2 = dn.Vc2
Mà Vc2 > Vc1
==> P2 > P1 ==> m2 > m1
==> D2.V2 > D1.V1
==> D2 > D1 (V1 = V2)
==> Vật 2 là gỗ khô
Vật 1 là li-e
12.2
Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-met trong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn ? Tại sao ?
FA1
= P
d1.VC1 = P
FA2
= P
d2.VC2 = P
=> d1.VC1 = d2.VC2
Mà VC1 < VC2
=> d1 > d2
=> FA1 = FA2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHÚ HƯỜNG
VẬT LÝ 8
Giáo viên: Bùi Văn Lương
Dạy lớp: 8/1,3,5,7,9
Tìm độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một quả trứng khi quả trứng ngập hoàn toàn trong một cốc nước sạch và một cốc nước muối. Biết rằng thể tích quả trứng là 60cm3 , trọng lượng riêng của nước, của nước muối lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 13000N/m3. Có nhận xét gì về kết quả ?
Hướng dẫn giải Từ FA = d.V ==> FA1 = d1.V = 104.6.10-5 = 0,6N
FA2 = d2.V = 13.103.6.10-5 = 0,78N Nhận xét : Lực đẩy Ac-si-mét trong nước muối lớn hơn trong nước sạch.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 13
Bài 12
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
■ C1
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực :
P
FA
● C2
Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét
Vật sẽ …
Vật sẽ …
Vật sẽ …
chuyển động xuống dưới
đứng yên
chuyển động lên trên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
■ C3
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì nếu nó chìm (ngập hoàn toàn trong nước) thì lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của miếng gỗ.
C4
C5
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng ?
V là thể tích của phần nước bị chất lỏng chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
III. Vận dụng
C6
Vật sẽ chìm xuống khi : P > FA
==> dv.V > dl.V
==> dv > dl
Vật sẽ lơ lững khi : P = FA
==> dv.V = dl.V
==> dv = dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : P = FA
==> dv.V = dl.V
==> dv = dl
C7
Hòn bi gỗ thả vào nước thì nổi vì dg < dn
Hòn bi sắt thả vào nước thì chìm vì ds > dn
Con tàu bằng thép nổi vì dtt < dn
Hòn bi thép chìm vì dt > dn
C8
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi vì dt < dtn
C9
FAM
FAM
FAN
PM
FAN
PM
PN
PN
=
<
=
>
Ghi nhớ
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P > FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật lơ lững trong chất lỏng khi : P = FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V, trong đó V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Luyện tập
1. Nêu vài ứng dụng lí thuyết vừa học
Tàu ngầm, khinh khí cầu, bong bóng bay, …
2. Khi tắm ở sông hay ở biển thì nơi nào cơ thể người dể nổi hơn ? Vì sao ?
Trả lời : Ở biển dễ nổi hơn.
Giải thích : Từ FA = d.V ==> FS = dS.VS , FB = dB.VB
Mà VS = VB ( Ban đầu khi xuống nước đều
ngập hoàn toàn trong nước)
dB > dS
==> FB > FS Vậy ở biển nổi dễ hơn.
3. Khi tàu đi từ sông ra biển thì nổi cao hơn hay chìm sâu hơn ? Vì sao ?
Trả lời : Tàu nổi cao hơn
Giải thích : Từ FA = d.V ==> FS = dS.VS
==> FB = dB.VB
Mà tàu đi từ sông ra biển đều đã nổi cân bằng nên FS = FB và dS < dB ==> VS > VB
Vậy tàu nổi cao hơn
BT12.1SBT
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây :
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
BT12.4SBT
Một vật bằng li-e : Dli-e = 200kg/m3
Một vật bằng gỗ khô : Dgk = 600kg/m3
Hai vật bằng nhau về hình dạng và kích thước
Hãy cho biết vật nào là li-e, vật nào là gỗ khô ? Giải thích ?
FA1 = P1 = dn.Vc1
FA2 = P2 = dn.Vc2
Mà Vc2 > Vc1
==> P2 > P1 ==> m2 > m1
==> D2.V2 > D1.V1
==> D2 > D1 (V1 = V2)
==> Vật 2 là gỗ khô
Vật 1 là li-e
12.2
Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-met trong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn ? Tại sao ?
FA1
= P
d1.VC1 = P
FA2
= P
d2.VC2 = P
=> d1.VC1 = d2.VC2
Mà VC1 < VC2
=> d1 > d2
=> FA1 = FA2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)