Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Bùi Thế Mạnh |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp học
Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :Nêu công thức tính trọng lượng của một vật ?
Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực ?
Đáp án :
+ Công thức tính trọng lượng P = d . V
( d là trọng lượng riêng của vật , V là thể tích của vật )
+ Trọng lượng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới .
P
Câu hỏi 2 : Nêu công thức tính lực đẩy ác-si-mét ?
Hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy ác-si-mét ?
Đáp án : Công thức tính lực đẩy Acsimét
+FA = d.V ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng , V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ).
+ Lực đẩy Acsimét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
FA
Thả một viên bi sắt và một viên vi gỗ vào nước thì viên nào nổi , viên nào chìm ?Tại sao?
Bi gỗ
Bi sắt
Dễ quá viên bi sắt chìm vì nặng hơn
Vậy?Các em quan sát ảnh sau và nêu lên sự mâu thuẫn cần được giải thích!
Tại sao tầu to và nặng thì nổi còn kim nhỏ nhẹ hơn nhiều lại chìm nhỉ ?
Kim
Tiết 13 : Sự nổi
I - Điều kiện để vật nổi , vật chìm
C1- Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
?Trả lời : Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy ác-Si-mét FA . Hai lực này cùng phương , ngược chiều . Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên .
C2- Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ FAcủa lực đẩy ác-si-mét : a) P > FA ; b) P = FA ; c) P < FA
Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ
thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới hình 12.1
(1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
(2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
Câu hỏi thảo luận
b) P = FA
a) P > FA
c) P < FA
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Hình 12.1
?Trả lời C2
b) P = FA
a) P > FA
c) P < FA
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Hình 12.1
chìm xuống đáy bình
đứng yên
chuyển động lên trên
KÕt luËn : Mét vËt nhóng trong chÊt láng th×
+ VËt ch×m xuèng khi P > FA
+ VËt l¬ löng khi P = FA
+ VËt næi lªn khi P < FA
II - Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3 - Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
?Trả lời C3: Miếng gỗ nổi vì gỗ nhẹ hơn nước (trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước )
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó
và lực đẩy ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
C4
§¸p ¸n C4 : Khi miÕng gç næi trªn mÆt níc th× träng lîng P cña nã b»ng lùc ®Èy ¸c-si-mÐt FA , v× vËt ®øng yªn khi chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng .
C5
Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét được tính bằng
biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, còn V là gì ?
Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
đ
đ
đ
s
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
đáP áN
Hình 12.2
KÕt luËn : Khi mét vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng th× lùc ®Èy ¸c-si-mÐt cã ®é lín FA = P hay FA = d.V ( Trong ®ã P lµ träng lîng cña vËt ; d lµ träng lîng riªng cña chÊt láng , V lµ thÓ tÝch cña phÇn vËt ch×m trong chÊt láng )
C6
Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật,V là thể tích của vật)
và FA = dl .V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng
nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Dỏp ỏn C6 :Dựa vào gợi ý : P = dv .V ; FA = dl . V , Khi v?t nhỳng chỡm trong ch?t l?ng thỡ th? tớch V c?a v?t v c?a ph?n ch?t l?ng b? v?t chi?m ch? b?ng nhau nờn :
+ V?t s? chỡm xu?ng khi P>FA dv>dl
+ V?t s? lo l?ng khi P>FA dv=dl
+ V?t s? n?i lờn khi PHóy gi?i thớch tỡnh hu?ng nờu ra ? ph?n m? bi ?
Bi?t r?ng con tu khụng ph?i l m?t kh?i thộp d?c
m cú nhi?u kho?ng r?ng .
C7
Gợi ý : Tìm hiểu trọng lượng riêng của kim , trọng lượng riêng của tàu và so sánh.
Trả lời .Trọng lượng riêng của Kim lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên kim chìm , Trọng lượng riêng của Tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi . Tầu tuy làm bằng thép nhưng Tàu có nhiều khoang rỗng bên trong nên trọng lượng riêng của Tàu nhỏ hơn của nước…
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng
lên vật M; , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật N.
Hãy chọn dấu "="; ">"; "<" thích hợp cho các ô trống:
C9
Phiếu học tập
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng
lên vật M; , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật N.
Hãy chọn dấu "="; ">"; "<" thích hợp cho các ô trống:
C9
Đáp án
=
=
>
<
* Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy ác-si-mét FA: P > FA.
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng: P = FA
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của
phần chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Ghi nhớ
Bài tập củng cố : Tại sao cùng một quả trứng khi thả vào nước lọc thì chìm còn khi thả vào nước muối thì nổi , từ đó liên hệ giải thích những con tàu trở nhiều hàng khi đi từ biển vào sông dễ bị đắm ở trên sông ?
Hướng dẫn về nhà
+Học thuộc phần ghi nhớ
+ D?c ph?n cú th? em chua bi?t
+Làm bài tập: 12.1b; 12.2; 12.3 12.6; 12.7
+Dựng mu?i pha vo nu?c m?t cỏch thớch
h?p d? lm cho qu? tr?ng lo l?ng ? trong nu?c
Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :Nêu công thức tính trọng lượng của một vật ?
Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực ?
Đáp án :
+ Công thức tính trọng lượng P = d . V
( d là trọng lượng riêng của vật , V là thể tích của vật )
+ Trọng lượng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới .
P
Câu hỏi 2 : Nêu công thức tính lực đẩy ác-si-mét ?
Hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy ác-si-mét ?
Đáp án : Công thức tính lực đẩy Acsimét
+FA = d.V ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng , V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ).
+ Lực đẩy Acsimét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
FA
Thả một viên bi sắt và một viên vi gỗ vào nước thì viên nào nổi , viên nào chìm ?Tại sao?
Bi gỗ
Bi sắt
Dễ quá viên bi sắt chìm vì nặng hơn
Vậy?Các em quan sát ảnh sau và nêu lên sự mâu thuẫn cần được giải thích!
Tại sao tầu to và nặng thì nổi còn kim nhỏ nhẹ hơn nhiều lại chìm nhỉ ?
Kim
Tiết 13 : Sự nổi
I - Điều kiện để vật nổi , vật chìm
C1- Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
?Trả lời : Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy ác-Si-mét FA . Hai lực này cùng phương , ngược chiều . Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên .
C2- Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ FAcủa lực đẩy ác-si-mét : a) P > FA ; b) P = FA ; c) P < FA
Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ
thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới hình 12.1
(1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
(2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
Câu hỏi thảo luận
b) P = FA
a) P > FA
c) P < FA
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Hình 12.1
?Trả lời C2
b) P = FA
a) P > FA
c) P < FA
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Vật sẽ....
Hình 12.1
chìm xuống đáy bình
đứng yên
chuyển động lên trên
KÕt luËn : Mét vËt nhóng trong chÊt láng th×
+ VËt ch×m xuèng khi P > FA
+ VËt l¬ löng khi P = FA
+ VËt næi lªn khi P < FA
II - Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3 - Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
?Trả lời C3: Miếng gỗ nổi vì gỗ nhẹ hơn nước (trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước )
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó
và lực đẩy ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
C4
§¸p ¸n C4 : Khi miÕng gç næi trªn mÆt níc th× träng lîng P cña nã b»ng lùc ®Èy ¸c-si-mÐt FA , v× vËt ®øng yªn khi chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng .
C5
Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét được tính bằng
biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, còn V là gì ?
Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
đ
đ
đ
s
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
đáP áN
Hình 12.2
KÕt luËn : Khi mét vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng th× lùc ®Èy ¸c-si-mÐt cã ®é lín FA = P hay FA = d.V ( Trong ®ã P lµ träng lîng cña vËt ; d lµ träng lîng riªng cña chÊt láng , V lµ thÓ tÝch cña phÇn vËt ch×m trong chÊt láng )
C6
Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật,V là thể tích của vật)
và FA = dl .V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng
nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Dỏp ỏn C6 :Dựa vào gợi ý : P = dv .V ; FA = dl . V , Khi v?t nhỳng chỡm trong ch?t l?ng thỡ th? tớch V c?a v?t v c?a ph?n ch?t l?ng b? v?t chi?m ch? b?ng nhau nờn :
+ V?t s? chỡm xu?ng khi P>FA dv>dl
+ V?t s? lo l?ng khi P>FA dv=dl
+ V?t s? n?i lờn khi P
Bi?t r?ng con tu khụng ph?i l m?t kh?i thộp d?c
m cú nhi?u kho?ng r?ng .
C7
Gợi ý : Tìm hiểu trọng lượng riêng của kim , trọng lượng riêng của tàu và so sánh.
Trả lời .Trọng lượng riêng của Kim lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên kim chìm , Trọng lượng riêng của Tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi . Tầu tuy làm bằng thép nhưng Tàu có nhiều khoang rỗng bên trong nên trọng lượng riêng của Tàu nhỏ hơn của nước…
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng
lên vật M; , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật N.
Hãy chọn dấu "="; ">"; "<" thích hợp cho các ô trống:
C9
Phiếu học tập
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng
lên vật M; , là trọng lượng và lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật N.
Hãy chọn dấu "="; ">"; "<" thích hợp cho các ô trống:
C9
Đáp án
=
=
>
<
* Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy ác-si-mét FA: P > FA.
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng: P = FA
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của
phần chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Ghi nhớ
Bài tập củng cố : Tại sao cùng một quả trứng khi thả vào nước lọc thì chìm còn khi thả vào nước muối thì nổi , từ đó liên hệ giải thích những con tàu trở nhiều hàng khi đi từ biển vào sông dễ bị đắm ở trên sông ?
Hướng dẫn về nhà
+Học thuộc phần ghi nhớ
+ D?c ph?n cú th? em chua bi?t
+Làm bài tập: 12.1b; 12.2; 12.3 12.6; 12.7
+Dựng mu?i pha vo nu?c m?t cỏch thớch
h?p d? lm cho qu? tr?ng lo l?ng ? trong nu?c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thế Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)