Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Cao Bằng | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo về tham dự hội giảng
giáo viên dạy giỏi tỉnh thái bình
năm học 2008 - 2009
giáo viên thực hiện:
Phạm Mai Hương
trường tHCS thụy phong - huyện thái thụy
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất, giải thích,
nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 3. Trạng thái chuyển động của vật sẽ như thế nào khi vật chịu tác
dụng của các lực cân bằng?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất, giải thích,
nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 3. Trạng thái chuyển động của vật sẽ như thế nào khi vật chịu tác
dụng của các lực cân bằng?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
(2) chìm xuống đáy bình
(3) lơ lửng trong chất lỏng
(1) nổi lên mặt thoáng
Vật sẽ .
Vật sẽ . . .
Vật sẽ .
chìm
xuống đáy bình
nổi lên mặt thoáng
lơ lửng trong chất lỏng
Hoạt động nhóm
- Vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình.
- Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau cho các chỗ trống:
a
b
c
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Vật sẽ chìm xuống đáy bình
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
a
b
c
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.

Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phải là thể tích của cả vật
FA = d.V

6m3
4m3
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phảI là thể tích của cả vật
III. Vận dụng
Vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng.
Biết P = dv.V và FA = dl.V
C6.
b. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
a. Vật sẽ chìm xuống khi: dV > dl
c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl
Bài giải
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng
P > FA
P = FA
P < FA
Một vật nhúng ngập trong chất lỏng thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật : Vl = Vv = V , và vật chịu tác dụng của 2 lực là P = dV.V ; FA = dl.V
Vật sẽ chìm xuống
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V:Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phải là thể tích của cả vật
Chứng minh rằng:
III. Vận dụng
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Chú ý : Với vật đặc nhúng ngập trong chất lỏng ta luôn có :
Vật chìm xuống
Vật lơ lửng trong chất lỏng
Vật nổi lên mặt chất lỏng
FA = d.V
d : Là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phảI là thể tích của cả vật


PM
PN

PM PN
M
N
=
<
=
>

FAN
FA M

FAN
FA M
FA M

FAN
III. Vận dụng
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.

III. Vận dụng
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Chú ý : Với vật đặc nhúng ngập trong chất lỏng ta luôn có :
Vật chìm xuống
Vật lơ lửng trong chất lỏng
Vật nổi lên mặt chất lỏng
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phảI là thể tích của cả vật

III. Vận dụng
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Chú ý : Với vật đặc nhúng ngập trong chất lỏng ta luôn có :
Vật chìm xuống
Vật lơ lửng trong chất lỏng
Vật nổi lên mặt chất lỏng
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phảI là thể tích của cả vật
Hình ảnh tàu ngầm
ở dưới mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm
đang nổi trên mặt nước.
Có thể em chưa biết

III. Vận dụng
về nhà
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Chú ý : Với vật đặc nhúng ngập trong chất lỏng ta luôn có :
Vật chìm xuống
Vật lơ lửng trong chất lỏng
Vật nổi lên mặt chất lỏng
FA = d.V
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Trong đó:
V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(Là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng)
V không phảI là thể tích của cả vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)