Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Trương Nữ Hoa Sen | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 12
SỰ NỔI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet ? Diễn nghĩa và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức đó ?
Tàu to và nặng hơn kim
Thế mà tàu nổi kim chìm tại sao?
Vấn đề hôm nay: ? ? ?
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM:
c1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau không?
SỰ NỔI
- Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực:
+Trọng lượng của vật: P
+ Lực đẩy Acsimet : FA
- Hai lực nầy cùng phương, ngược chiều
P
FA
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM:
SỰ NỔI
C2. Có thể xẩy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét :
a) P > FA.
b) P = FA .
c) P < FA.
Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp trên
a) Khi P > FA
Vật sẽ
b) Khi P = FA
Vật sẽ
c) Khi P < FA
Vật sẽ
CẦN NHỚ
Gọi P là trọng lượng chất lỏng, FA là
lực đẩy Ác-si-mét. Khi vật được nhúng
trong chất lỏng:
a) Nếu FA > P :……………………
b) Nếu FA < P ……………………
Nếu FA = P :……………………..
vật lơ lửng
Vật chìm
Vật nổi
c) Khi P < FA
Vật sẽ
Trong trường hợp nầy lực FA được tính như thế nào?
Tại sao miếng gỗ thả
vào nước lại nổi?
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI –MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do : Pgỗ < FA
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không?Tại sao?
C5. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức F= d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng?
V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ.
CẦN NHỚ
* Gọi P là trọng lượng chất lỏng, FA là lực đẩy Ác-si-mét. Khi vật được nhúng trong chất lỏng:
a) Nếu FA > P vật nổi
b) Nếu FA < P vật chìm
Nếu FA = P vật lơ lửng
* Khi vật nổi trên chất lỏng: FA = d.V thì V là

.........................................................................................................................
thể tích của phần vật ngập trong chất lỏng.
III. Vận dụng:
C6.
C/m:
- Vật chìm xuống khi: dv > dcl ?
Ta biết vật chìm khi : P > FA
Do vật ngập hết trong chất lỏng nên : Vv = Vcl ( 2 )
Hay: dv. Vv > dc l.Vcl ( 1 )
Từ (1) và (2) suy ra: Vật chìm khi dV > dc l
C7.
C8.
Thả hòn bi thép đặc vào thủy ngân ? ? ?
M
PM
FAM
PN
FAN
N
C9.
FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
>
=
=
<
Vv
dv
dcl
Vận dụng thực tế:
+ Vì sao người không biết bơi chìm trong nước ?
+ Hãy nghĩ cách tăng lực đẩy Acsimet lên người mà tổng trọng lượng của người tăng lên không đáng kể ? Cho ví dụ ?
+ Muốn người không biết bơi nổi thì lực đẩy Acsimet lên người và trọng lượng của người phải như thế nào ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc phần có thể em chưa biết
+ Học thuộc ghi nhớ SGK
+ Làm bt 12.1 dến 12.5 SBT
+ Soạn bài 13: Công cơ học
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nữ Hoa Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)