Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thiệu | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC BẠN SINH VIÊN
ĐẾN VỚI TIẾT BÀI GIẢNG CỦA LỚP
LÝ - KTCN K31
TRÌNH BÀY : PHẠM THỊ THANH THÚY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Tại sao khi thả vào nước miếng gỗ nổi, còn miếng thép chìm?
- Vì miếng gỗ nhẹ hơn
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn miếng thép lại nổi còn miếng thép thì chìm?
Bài 12: SỰ NỔI
Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
- Trọng lượng P của vật
- Lực đẩy Acsimet FA
Phương và chiều như thế nào?
- P và FA cùng phương, ngược chiều
P
FA
I - ĐIỀU KIỆN VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Xét 3 trường hợp sau
P
FA
P
FA
P
FA
Vật sẽ chìm xuống
Vật lơ lửng
Vật sẽ nổi lên
P > FA
P = FA
P < FA
KẾT LUẬN 1 :
Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA : P > FA
Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Acsimet FA : P < FA
Vật lơ lửng khi trọng lượng P bằng lực đẩy Acsimet FA : P = FA

II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI LÊN TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm :


- Cho cốc nước thủy tinh và một khúc gỗ
- Nhuùng chìm khuùc goã vaøo nöôùc
- Thả tay và thấy khúc gỗ nổi dần lên
-Khi miếng gỗ thả vào nước nổi dần lên thì : Pgỗ < FA

P
FA
-Khi vật nổi dần lên thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ giảm, FA giảm cho tới khi FA bằng với Pgỗ thì thôi không nổi lên nữa.
P
FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet :
FA = d.V
Trong đó :
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật).
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
KẾT LUẬN 2 :
Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?
a. V laø theå tích cuûa phaàn nöôùc bò mieáng goã chieám choã.
b. V laø theå tích cuûa caû mieáng goã.
c. V laø theå tích cuûa phaàn mieáng goã chìm trong nöôùc.
III - VẬN DỤNG
Tại sao tàu thép nặng hơn miếng thép thì nổi, còn miếng thép lại chìm. Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khỏang rỗng.
Cho dtheùp = 7800kg/m3 ; dnöôùc = 1000kg/m3
Tàu rỗng
Vtàu rất lớn
Trọng lượng riêng của tàu :
dtàu rất nhỏ so với dnước
Tàu nổi
dthép > dnước
Miếng thép chìm
Cho 2 vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng.
Hãy chọn dấu “=“ ; “<“ ; “>” thích hợp cho các ô trống:
FAM FAN

FAM PM
PM PN
FAN PN



=
<
>
=
Vì VM = VN và dM = dN
Vì vật M chìm xuống đáy bình
Vì vật N lơ lửng trong chất lỏng
Từ 3 dữ kiện trên
The end
Cám ơn qúi Thầy Cô và các bạn đã tham gia tiết giảng dạy của lớp Lý - KTCN K31
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thiệu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)