Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Trần Lê Quân |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA INTEL
TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI
HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ THANH BÌNH
BÀI SỌAN VẬT LÝ 8
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 12 :
SỰ NỔI.
I./ DI?U KI?N D? V?T N?I, V?T CHÌM
C1./ Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực :
Trọng lượng P của vật có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Lực đẩy Ác-si-mét FA có phương thẳng đứng chiều hướng lên.
P
FA
C2./ Ba trường hợp xãy ra đối với trọng lượng P của vật & độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét :
P
FA
P > FA
VẬT CHÌM
_
_
P
FA
P = FA
VẬT LƠ LỮNG
P
FA
P < FA
VẬT NỔI
II./ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng :
C3./ T?i sao mi?ng g? th? trong nu?c l?i n?i
Miếng gổ thả vào nước nổi lên vì :
Pgổ < FA
Pgổ
FA
C4./ Khi miếng gổ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
Khi miếng gổ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau vì khi đó miếng gổ đang đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
? Pgổ = FA
C5./ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu sau câu nào không đúng ?
A./ V là thể tích phần nước bị miếng gổ chiếm chỗ.
B./ V là thể tích của cả miếng gổ.
C./ V là thể tích của phần miếng gổ chìm trong nước.
D./ V là thể tích phần gạch chéo trong hình.
O
III./ Vận dụng :
C6./ Biết Pv = dv.Vv (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, Vv là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì :
Vật sẽ chìm xuống khi : dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dv = dl
Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi : dv < dl
Khi vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì :
Vv = V
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
- Khi vật chìm :
Pv > FA ? dv.V > dl.V ? dv > dl
- Khi vật lơ lửng :
Pv = FA ? dv.V = dl.V ? dv = dl
- Khi vật nổi lên mặt chất lỏng :
Pv < FA ? dv.V < dl.V ? dv < dl
C7./ Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoang rỗng.
Ta có :
Vì tàu có nhiều khoang rỗng nên Vt lớn ? dt < dn nên tàu nổi được
C8./ Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép nổi hay chìm ? Tại sao ?
Ta có :
dFe = 78.000 N/m3 < 136.000 N/m3 = dHg
Nên khi thả bi thép vào thủy ngân bi thép sẽ nổi .
C9./ Hãy chọn dấu thích hợp điền vào các ô trống :
VM = VN
Nhúng ngập trong nước
Vật M chìm
Vật N lơ lửng
So sánh :
+ FAM & FAN
+ FAM & PM
+ FAN & PN
+ PM & PN
Ta có :
+ FAM FAN
+ FAM PM
+ FAN PN
+ PM PN
=
>
=
>
TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI
HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ THANH BÌNH
BÀI SỌAN VẬT LÝ 8
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 12 :
SỰ NỔI.
I./ DI?U KI?N D? V?T N?I, V?T CHÌM
C1./ Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực :
Trọng lượng P của vật có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Lực đẩy Ác-si-mét FA có phương thẳng đứng chiều hướng lên.
P
FA
C2./ Ba trường hợp xãy ra đối với trọng lượng P của vật & độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét :
P
FA
P > FA
VẬT CHÌM
_
_
P
FA
P = FA
VẬT LƠ LỮNG
P
FA
P < FA
VẬT NỔI
II./ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng :
C3./ T?i sao mi?ng g? th? trong nu?c l?i n?i
Miếng gổ thả vào nước nổi lên vì :
Pgổ < FA
Pgổ
FA
C4./ Khi miếng gổ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
Khi miếng gổ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau vì khi đó miếng gổ đang đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
? Pgổ = FA
C5./ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu sau câu nào không đúng ?
A./ V là thể tích phần nước bị miếng gổ chiếm chỗ.
B./ V là thể tích của cả miếng gổ.
C./ V là thể tích của phần miếng gổ chìm trong nước.
D./ V là thể tích phần gạch chéo trong hình.
O
III./ Vận dụng :
C6./ Biết Pv = dv.Vv (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, Vv là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì :
Vật sẽ chìm xuống khi : dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dv = dl
Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi : dv < dl
Khi vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì :
Vv = V
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
- Khi vật chìm :
Pv > FA ? dv.V > dl.V ? dv > dl
- Khi vật lơ lửng :
Pv = FA ? dv.V = dl.V ? dv = dl
- Khi vật nổi lên mặt chất lỏng :
Pv < FA ? dv.V < dl.V ? dv < dl
C7./ Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoang rỗng.
Ta có :
Vì tàu có nhiều khoang rỗng nên Vt lớn ? dt < dn nên tàu nổi được
C8./ Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép nổi hay chìm ? Tại sao ?
Ta có :
dFe = 78.000 N/m3 < 136.000 N/m3 = dHg
Nên khi thả bi thép vào thủy ngân bi thép sẽ nổi .
C9./ Hãy chọn dấu thích hợp điền vào các ô trống :
VM = VN
Nhúng ngập trong nước
Vật M chìm
Vật N lơ lửng
So sánh :
+ FAM & FAN
+ FAM & PM
+ FAN & PN
+ PM & PN
Ta có :
+ FAM FAN
+ FAM PM
+ FAN PN
+ PM PN
=
>
=
>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)