Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng.

FA = d.V trong đó FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3)
V là thể tích của vật.( m3 )
Câu 2: Có ba quả bóng thể tích như nhau
quả 1: đựng một ít nước
quả 2: đựng nước
quả 3: đựng cát.
Nhúng ngập cả ba quả vào chậu nước. So sánh lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên ba quả bóng trên?
Nêu cách đo lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên quả bóng .
Tàu nổi
Bi thép chìm
C1: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
FA < P
Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
FA = P
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
FA > P
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
P>FA
P< FA
P = FA
chìm xuống
lơ lửng
nổi lên
C3: MiÕng gç th¶ vµo n­íc l¹i næi v× träng l­îng cña miÕng gç nhá h¬n ®é lín cña lùc ®Èy Acsimet.
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lực P và lực đẩy Ac-si-met FA cân bằng nhau, vì vật đứng yên khi ch?u tỏc d?ng c?a hai lực cân bằng.
FA1
P
FA2
C5:Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V, trong đó V là gì ? Câu nào không đúng?
V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình.
C6:Biết P=dv.V( trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA=dl.V ( trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng). Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv>dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv=dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv
* Vật chìm xuống khi
Thay (1), (2) vào (3) ta có:
Ta có:
Tương tự
* Vật lơ lửng trong chất lỏng khi
* Vật nổi lên mặt chất lỏng khi
Giải:
Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C7.Hãy giúp Bình trả lời An: Con tàu nổi được là do đâu?
C8:Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Hòn bi thép nổi lên vì:
dthép = 78000 N/m3
d thủy ngân = 136000 N/m3
? d thép < d thủy ngân
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:

FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
"Biển chết"
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Con vật may mắn
1
2
3
4
5
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2. P
1
2
3
4
5
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-Si-Mét và trọng lượng của vật thoả mãn điều kiện nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA ≥ P
1
2
3
4
5
Hòn bi bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có khoảng trống để trọng lượng riêng của con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi bằng thép lại chìm?
Biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng?
1
2
3
4
5
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Hòn bi thép nổi lên vì:
dthép = 78000 N/m3
d thủy ngân = 136000 N/m3
? d thép < d thủy ngân
Ghi nhớ:
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA: P>FA
+ Vật nổi lên khi P+ Vật lơ lửng khi P=FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet : FA=d.V, trong đó
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích vật )
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Học theo sách giáo khoa và vở ghi, trả lời lại C1 đến C9
Đọc phần: Có thể em chưa biết
Làm bài tập:12.112.16/SBT
Bài 12.2/SBT: Cùng một vật, nổi trên hai chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó? Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao?
1
2
A
A
Vật nổi trên hai chất lỏng nên:
; V1>V2
=> Lực đẩy Acsimet trong 2 TH là như nhau
=>Trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai
Bài 12.5 ( SBT/34) Gắn một thanh chì vào giữa mặt của miếng gỗ đang nổi trên mặt nước. Nếu quay ngược miếng gỗ cho thanh chì nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không?
Mực nước không thay đổi. Do lực đẩy Ác-Si-Mét trong 2 trường hợp đều bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu, nên thể tích nước bị chiếm chỗ trong 2 trường hợp đều bằng nhau và mực nước trong bình không thay đổi.
BT 12.7:
1 vật có trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng ngập vật trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Hướng dẫn:
FA=Pkk-Pn hay dn.Vvật = dvật .Vvật -Pn ( Pn=150N)
=> Vvật( dvật-dn) = Pn => Vvật= Pn/(dvật-dn)
=> Pkk=dvật. Vvật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)