Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Gia Khiêm |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Một vật nhúng trong lòng chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet
Bi gỗ
Bi sắt
Bi gỗ
Bi sắt
Tàu bằng thép
Khi thả vào nước:
- Hòn bi gỗ nổi
- Hòn bi sắt chìm
- Tàu bằng thép rất nặng lại nổi
Bài 12: SỰ NỔI
Bài 12: SỰ NỔI
Trọng lực
P
Lực đẩy Acsimet
FA
Thẳng đứng
Thẳng đứng
Từ trên xuống
Từ dưới lên
. Có mấy trường hợp xảy ra khi so sánh P và FA?
Bài 12: SỰ NỔI
FA > P
FA = P
FA < P
FA
P
FA
P
FA
P
. Dựa vào kết quả biểu diễn lực, hãy cho biết trong mỗi trường hợp vật sẽ di chuyển về hướng nào ?
Bài 12: SỰ NỔI
a) FA > P
b) FA = P
c) FA < P
Vật ………………………
Vật ………………
Vật ……………………………..
chuyển động lên trên
chuyển động xuống dưới
đứng yên
(1)
(2)
(3)
Bài 12: SỰ NỔI
Vật sẽ chìm xuống khi P > FA hay dV . V > dl . V. Suy ra: dv > dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA hay dV . V < dl . V.
Suy ra: dv < dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P < FA hay dV . V < dl . V.
Suy ra: dv < dl
C6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Biết P = dv . V; FA = dl . V
Giải
Bài 12: SỰ NỔI
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
Trong đó
FA là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
P là trọng lượng của vật
dV là trọng lượng riêng của vật
dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CỦNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
Tràn dầu!
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CỦNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
Khí thải công nghiệp!
Bài 12: SỰ NỔI
Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d . V .Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được ghạch chéo trong hình 12.2
Hình 12.2
C5
Bài 12: SỰ NỔI
C9
M
N
Bi gỗ
Bi sắt
Bi gỗ
Bi sắt
Tàu bằng thép
Khi thả vào nước:
- Hòn bi gỗ nổi
- Hòn bi sắt chìm
- Tàu bằng thép rất nặng lại nổi
Bài 12: SỰ NỔI
Bài 12: SỰ NỔI
Trọng lực
P
Lực đẩy Acsimet
FA
Thẳng đứng
Thẳng đứng
Từ trên xuống
Từ dưới lên
. Có mấy trường hợp xảy ra khi so sánh P và FA?
Bài 12: SỰ NỔI
FA > P
FA = P
FA < P
FA
P
FA
P
FA
P
. Dựa vào kết quả biểu diễn lực, hãy cho biết trong mỗi trường hợp vật sẽ di chuyển về hướng nào ?
Bài 12: SỰ NỔI
a) FA > P
b) FA = P
c) FA < P
Vật ………………………
Vật ………………
Vật ……………………………..
chuyển động lên trên
chuyển động xuống dưới
đứng yên
(1)
(2)
(3)
Bài 12: SỰ NỔI
Vật sẽ chìm xuống khi P > FA hay dV . V > dl . V. Suy ra: dv > dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA hay dV . V < dl . V.
Suy ra: dv < dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P < FA hay dV . V < dl . V.
Suy ra: dv < dl
C6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Biết P = dv . V; FA = dl . V
Giải
Bài 12: SỰ NỔI
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
Trong đó
FA là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
P là trọng lượng của vật
dV là trọng lượng riêng của vật
dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CỦNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
Tràn dầu!
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CỦNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
Khí thải công nghiệp!
Bài 12: SỰ NỔI
Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d . V .Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được ghạch chéo trong hình 12.2
Hình 12.2
C5
Bài 12: SỰ NỔI
C9
M
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Gia Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)