Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Lê Văn Duẩn |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
Giáo viên: Võ thị Mai Trâm
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức tính lực đẩy Ac- si - mét ?
Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó ?
Áp dụng: Cho 2 thỏi nhôm và thép có cùng thể tích.Thỏi nhôm nhúng ngập trong dầu, thỏi thép nhúng ngập trong nước. Xét xem lực đẩyÁc-si-mét tác dụng trên mỗi thỏi như thế nào ?
Trả lời :
- Công thức: FA = d.V, trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Vì 2 thỏi có thể tích như nhau và được nhúng ngập trong các chất lỏng nên thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng là thể tích của vật (tức là V không đổi). Lúc này lực đẩy Ác-si -mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng d cuả chất lỏng
Ta có : dd < dn FAnh < FAth .
Tiết 13:
Sự nổi
M?t v?t ? trong lịng ch?t l?ng ch?u tc d?ng c?a nh?ng l?c no? Phuong v chi?u cĩ gi?ng nhau khơng?
M?t v?t n?m trong ch?t l?ng ch?u tc d?ng c?a tr?ng l?c P c?a v?t v l?c d?y Ac -Si-Met FA
Hai l?c ny cng phuong th?ng d?ng, nhung ngu?c chi?u.
C1
C2
Hoạt động nhóm :
Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên hình vẽ 12-1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở câu phía dưới hình12-1
(1) Chuyển động lên trên (nổi lênmặt thoáng )
(2) Chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
b/ P = FA : Vật sẽ …
a/ P > FA: Vật sẽ ….
c/ P < FA :Vật sẽ…….
Vật sẽ …………….
chìm xuống
Vật sẽ ………
lơ lửng
Vật sẽ ……
n ổi
Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Do trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ac si met FA
(P < FA)
C3
C4
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có bằng nhau không ? Vì sao?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của gỗ và lực đẩy Ác-Si-Mét cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng nghĩa là : P = FA
FA
P
C5
Độ lớn lực đẩy Ac si met được tính bằng công thức
FA = d.V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
H12-2
P
Bi?t P = dV.V ; FA= d .V trong dĩ dV l tr?ng lu?ng ring c?a v?t, d l tr?ng lu?ng ring c?a ch?t l?ng, V l th? tích c?a v?t. Ch?ng minh r?ng n?u v?t l kh?i d?c nhng ng?p vo ch?t l?ng thì:
-V?t chìm khi: dv > d
-V?t lo l?ng khi: dv = d
-V?t n?i khi: dv < d
C6
Trả lời
C6
Qua bài tập C6 , có thêm một tính chất nào nữa để nhận biết một vật có thể chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng ?
Trả lời
dv > dl
Khi vật là một khối đặc, đồng chất nhúng trong lòng chất lỏng thì :
+ Vật chìm khi :
dv = dl
+ Vật lơ lửng khi:
dv < dl
+ Vật nổi khi :
Hy tr? l?i cu h?i nu ra ? trong ph?n m? bi?
Do tr?ng lu?ng ring c?a vin bi s?t l?n hon tr?ng lu?ng ring c?a nu?c nn chìm, cịn vin bi nh?a thì ngu?c l?i nn nĩ n?i
Do tu cĩ nhi?u kho?ng tr?ng, tr?ng lu?ng ring trung bình c?a tu nh? hon tr?ng lu?ng ring nu?c nn tu n?i.
C7
C8
Th? m?t hịn bi thp vo thu? ngn thì hịn bi n?i hay chìm? T?i sao?
Hòn bi thép sẽ nổi trong thuỷ ngân do trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân
dth < dHg ( 78000N/m3 <136000n> Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước.Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật M. Gọi PN , FAN là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật N. Chọn dấu ( < ; > ; =) thích hợp điền vào ô trống, và giải thích?
FAM FAn FAN PN
FAM PM PM PN
C9
C9
+ Hai vật cùng thể tích và nhúng ngập
trong cùng chất lỏng nên :
FAM = FAN
+ Vật M chìm chứng tỏ :
FAM < PM
+ Vật N lơ lửng chứng tỏ :
FAN = PN
*Từ 3 yếu tố trên chứng tỏ:
PM >PN
Trả lời
Tàu ngầm
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước.Phần đáy có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra . Nhờ đó , người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống ,lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước .
a/ Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên nước
b/Hình ảnh tàu ngầm đang chuyển động trong lòng biển
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4năm 2010.
Cuộc diễn tập về sự khắc phục sự cố tràn dầu (Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu )
Xe cộ khi lưu thông,các nhà máy khi hoạt động thường thải ra các chất khí làm ô nhiễm môi trường
Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng ?
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng khi : P = FA
Khi vật nổi và đứng yên trên mặt thoáng của chất lỏng thì có sự cân bằng của lực nào?
Củng cố
Khi vật nổi và đứng yên trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác -Si -Mét cân bằng với trọng lượng P của vật nghĩa là : FA = P , trongđó : FA = V .d ( với V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ; d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ; FA : Lưcđẩy Ác-Si-Mét )
Dặn dò
*Về nhà làm các bài tập trong sách bài
tập : 12-4 đến 12-15.
*Tìm ví dụ : -Dưới tác dụng của lực làm vật không chuyển động ?
-Dưới tác dụng của lực làm vật
chuyển động ?
* Nghiên cứu bài mới : “ Công cơ học”
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
Giáo viên: Võ thị Mai Trâm
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức tính lực đẩy Ac- si - mét ?
Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó ?
Áp dụng: Cho 2 thỏi nhôm và thép có cùng thể tích.Thỏi nhôm nhúng ngập trong dầu, thỏi thép nhúng ngập trong nước. Xét xem lực đẩyÁc-si-mét tác dụng trên mỗi thỏi như thế nào ?
Trả lời :
- Công thức: FA = d.V, trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Vì 2 thỏi có thể tích như nhau và được nhúng ngập trong các chất lỏng nên thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng là thể tích của vật (tức là V không đổi). Lúc này lực đẩy Ác-si -mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng d cuả chất lỏng
Ta có : dd < dn FAnh < FAth .
Tiết 13:
Sự nổi
M?t v?t ? trong lịng ch?t l?ng ch?u tc d?ng c?a nh?ng l?c no? Phuong v chi?u cĩ gi?ng nhau khơng?
M?t v?t n?m trong ch?t l?ng ch?u tc d?ng c?a tr?ng l?c P c?a v?t v l?c d?y Ac -Si-Met FA
Hai l?c ny cng phuong th?ng d?ng, nhung ngu?c chi?u.
C1
C2
Hoạt động nhóm :
Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên hình vẽ 12-1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở câu phía dưới hình12-1
(1) Chuyển động lên trên (nổi lênmặt thoáng )
(2) Chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
b/ P = FA : Vật sẽ …
a/ P > FA: Vật sẽ ….
c/ P < FA :Vật sẽ…….
Vật sẽ …………….
chìm xuống
Vật sẽ ………
lơ lửng
Vật sẽ ……
n ổi
Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Do trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ac si met FA
(P < FA)
C3
C4
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có bằng nhau không ? Vì sao?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của gỗ và lực đẩy Ác-Si-Mét cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng nghĩa là : P = FA
FA
P
C5
Độ lớn lực đẩy Ac si met được tính bằng công thức
FA = d.V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
H12-2
P
Bi?t P = dV.V ; FA= d .V trong dĩ dV l tr?ng lu?ng ring c?a v?t, d l tr?ng lu?ng ring c?a ch?t l?ng, V l th? tích c?a v?t. Ch?ng minh r?ng n?u v?t l kh?i d?c nhng ng?p vo ch?t l?ng thì:
-V?t chìm khi: dv > d
-V?t lo l?ng khi: dv = d
-V?t n?i khi: dv < d
C6
Trả lời
C6
Qua bài tập C6 , có thêm một tính chất nào nữa để nhận biết một vật có thể chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng ?
Trả lời
dv > dl
Khi vật là một khối đặc, đồng chất nhúng trong lòng chất lỏng thì :
+ Vật chìm khi :
dv = dl
+ Vật lơ lửng khi:
dv < dl
+ Vật nổi khi :
Hy tr? l?i cu h?i nu ra ? trong ph?n m? bi?
Do tr?ng lu?ng ring c?a vin bi s?t l?n hon tr?ng lu?ng ring c?a nu?c nn chìm, cịn vin bi nh?a thì ngu?c l?i nn nĩ n?i
Do tu cĩ nhi?u kho?ng tr?ng, tr?ng lu?ng ring trung bình c?a tu nh? hon tr?ng lu?ng ring nu?c nn tu n?i.
C7
C8
Th? m?t hịn bi thp vo thu? ngn thì hịn bi n?i hay chìm? T?i sao?
Hòn bi thép sẽ nổi trong thuỷ ngân do trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân
dth < dHg ( 78000N/m3 <136000n> Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước.Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật M. Gọi PN , FAN là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật N. Chọn dấu ( < ; > ; =) thích hợp điền vào ô trống, và giải thích?
FAM FAn FAN PN
FAM PM PM PN
C9
C9
+ Hai vật cùng thể tích và nhúng ngập
trong cùng chất lỏng nên :
FAM = FAN
+ Vật M chìm chứng tỏ :
FAM < PM
+ Vật N lơ lửng chứng tỏ :
FAN = PN
*Từ 3 yếu tố trên chứng tỏ:
PM >PN
Trả lời
Tàu ngầm
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước.Phần đáy có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra . Nhờ đó , người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống ,lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước .
a/ Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên nước
b/Hình ảnh tàu ngầm đang chuyển động trong lòng biển
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4năm 2010.
Cuộc diễn tập về sự khắc phục sự cố tràn dầu (Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu )
Xe cộ khi lưu thông,các nhà máy khi hoạt động thường thải ra các chất khí làm ô nhiễm môi trường
Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng ?
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng khi : P = FA
Khi vật nổi và đứng yên trên mặt thoáng của chất lỏng thì có sự cân bằng của lực nào?
Củng cố
Khi vật nổi và đứng yên trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác -Si -Mét cân bằng với trọng lượng P của vật nghĩa là : FA = P , trongđó : FA = V .d ( với V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ; d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ; FA : Lưcđẩy Ác-Si-Mét )
Dặn dò
*Về nhà làm các bài tập trong sách bài
tập : 12-4 đến 12-15.
*Tìm ví dụ : -Dưới tác dụng của lực làm vật không chuyển động ?
-Dưới tác dụng của lực làm vật
chuyển động ?
* Nghiên cứu bài mới : “ Công cơ học”
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)