Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Thăng Văn Huy | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Vừa to, vừa nặng hơn kim
Thế mà tàu nổi, kim chìm tại sao?
SỰ NỔI
Bài 12
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi,
vật chìm


















FA
P
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1: - P là trọng lực hướng xuống dưới
- FA là lực đẩy Ác- si- mét hướng lên trên
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C2:
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi,
vật chìm















FA
P
FA
FA
P
P

P> FA


P= FA
PVật sẽ
lơ lửng
Vật sẽ
nổi lên
Vật sẽ
chìm xuống
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật
chìm
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống:
P> FA
Vật sẽ nổi lên:
P< FA
Vật sẽ lơ lửng:
P= FA
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống : P > FA
Vật sẽ lơ lửng: P= FA
Vật sẽ nổi lên: P< FA

II/Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3:
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên vì PC4: Vật nổi trên mặt nước và đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: P=FA
C5:Đáp án B
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống : P > FA
Vật sẽ lơ lửng: P= FA
Vật sẽ nổi lên: P< FA

II/Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét là:
FA = d.V
Trong đó:
+ FA: Lực đẩy Acsimet(N)
+ V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
III/ Vận dụng
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống : P > FA
Vật sẽ lơ lửng: P= FA
Vật sẽ nổi lên: P< FA
II/Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
FA= d.V
V: Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng(m3)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
C6:
Biết P = dv.V và FA = dl .V . Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl
- Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl
- Vật sẽ nổi lên khi dv < dl
Bài 12: Sự Nổi
III/ Vận dụng:
C7:

I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống : P > FA
Vật sẽ lơ lửng: P= FA
Vật sẽ nổi lên: P< FA
II/Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
FA= d.V
V: Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng(m3)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

dt=Pt/Vt

dth=Pth/Vth
Tàu rỗng Vt lớn dtKim thép chìm vì dth>dnước
Tàu nổi vì dtIII/ Vận dụng:

C8: Hòn bi thép sẽ nổi do:
d thép< dthủy ngân

d thép= 78000 N/ m3
dthủy ngân =136000 N/m3
Bài 12: Sự Nổi
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống : P > FA
Vật sẽ lơ lửng: P= FA
Vật sẽ nổi lên: P< FA
II/Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
FA= d.V
V: Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng(m3)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thăng Văn Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)