Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Nguyển Thanh Cường | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Chào mừng các thầy cô về dự hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam !
Năm học 2010-2011
Môn:Vật lý-Lớp8
GV thực hiện: Trương Thị Thu Hà
Chúc các em một tiết học tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Nêu công thức tính lực đẩy Ac-Si–Mét ? Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó ?

.Lực đẩy Ac-Si-Mét tác dụng
Lên vật nhúng trong chất lỏng
Là:
FA= V.d
Trong đó
+V :Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
+d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/ m3)
+FA:Lực đẩyÁc-Si-Mét(N)
+Vật ở trong chất lỏng chiệu tác dụng của hai lực:
Trọng lượng của vật P; Và lực đẩy AC-SI-MET.

.
FA
P
2/Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Em hãy dùng mũi tên để biểu diễn các vec-tơ lực đó?
Tại sao khi thả vào nước thì bi gỗ nổi còn bi sắt lại chìm?
Vỡ hũn bi g? nh? hon
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm?
Tiết 13:
Sự nổi
M?t v?t ? trong lịng ch?t l?ng ch?u t�c d?ng c?a nh?ng l?c n�o? Phuong v� chi?u cĩ gi?ng nhau khơng?
M?t v?t ? trong ch?t l?ng ch?u t�c d?ng c?a tr?ng l?c P v� l?c d?y Ac -Si-Met FA
Hai l?c n�y c�ng phuong th?ng d?ng, nhung ngu?c chi?u.
C1
Tiết 13:
I/ Điều kiện để vật nổi , vật chìm:
SỰ NỔI

H�y v? vec to l?c trong 3 tru?ng h?p tr�n hình 12.1.a,b,c V� ch?n c?m t? thích h?p trong c�c c?m t? sau d�y cho c�c ơ tr?ng ? c�c c�u du?i hình 12.1

(1) Chuyển động lên trên (nổi trên mặt thoáng)
(2) Chuyển động xuống dưới (Chìm dưới đáy bình)
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
a) P > FA
b) P = FA
c) P < FA
C2
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
P
FA
chìm
Lơ lửng
Nổi
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI ,VẬT CHÌM
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi : P>FA
+Vật nổi lên khi : P + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P= FA
Tiết 13
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI -MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:
SỰ NỔI
Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng?
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Do trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ac si met FA .(P < FA)
C3
SỰ NỔI
Tiết 13
SỰ NỔI
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

Tiết 13
SỰ NỔI
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trongnước
D. V là thể tích được gạch chéo (bôi đen) trong hình
Tiết 13
Tiết 14
I/Điều kiện để vật nổi ,vật chìm:
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi : P>FA
+Vật nổi lên khi: P + Vật lơ lửng khi: P= FA
II/ Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA= V.d
Trong đó
+V :Thể tích phần chỗ của vật trong chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
+d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/ m3)
+FA : Lực đẩy Ác-Si-Mét
tác dụng lên vật (N)
SỰ NỔI
Bi?t P = dV.V ; FA= d.V trong dĩ dV l� tr?ng lu?ng ri�ng c?a v?t, d l� tr?ng lu?ng ri�ng c?a ch?t l?ng, V l� th? tích c?a v?t. Ch?ng minh r?ng n?u v?t l� kh?i d?c nh�ng ng?p v�o ch?t l?ng thì:
-V?t chìm khi: dv > d
-V?t lo l?ng khi: dv = d
-V?t n?i khi: dv < d

C6
TIẾT13:
III/ Vận dụng:
Nhóm 1: chứng minh vật chìm khi:
Nhóm 2: chứng minh vật chìm khi:
Nhóm 3;4: chứng minh vật chìm khi:
dv > dl
dv = dl
dv < dl
HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỰ NỔI
III/ Vận dụng :
Trả lời
Ta có: P = dv.V (1)
FA = dl .V (2)
Vật chìm khi: P > FA (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta được:
dv.V > dl .V => dv > dl
Tương tự:
Ta có: P = dv.V
FA = dl . V
Vật lơ lửng khi: P = FA
<=> dv . V = dl . V => dv = dl
Vật nổi khi: P < FA
<=> dv . V < dl . V => dv < dl




C6
Qua bài tập C6 , có thêm một tính chất nào nữa để nhận biết một vật có thể chìm , nổi , lơ lửng trongchất lỏng ?
Trả lời
SỰ NỔI
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm?
- Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng 78000N, lớn hơn trọng lượng riêng của nước 10000N nên bị chìm.
- Tàu làm bằng thép nhưng được thiết kế sao cho có các khoang rỗng để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
TRẢ LỜI
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?
dt=Pt/Vt
dth=Pth/Vth
Tàu rỗng Vt lớn dtKim thép chìm vì dth>dnước
Tàu nổi vì dtTiết 13
SỰ NỔI
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Hòn bi thép nổi lên vì:
dthép = 78000 N/m3
d thủy ngân = 136000 N/m3
? d thép < d thủy ngân
TRẢ LỜI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
FA = d.V
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
Tiết 13
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước.Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật M. Gọi PN , FAN là trọng lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật N. Chọn dấu ( < ; > ; =) thích hợp điền vào ô trống,và giải thích?
FAM FAN FAN PN
FAM PM PM PN
III. Vận dụng:



C9
HOẠT ĐỘNG NHÓM


5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
C9
THẢO LUẬN THEO NHÓM
III/Vận dụng
C9
+Hai vật cùng thể tích và nhúng ngập
trong cùng chất lỏng nên :

FAM = FAN
+Vật M chìm chứng tỏ :
FAM < PM
+Vật N lơ lửng chứng tỏ :
FAN = PN
*Từ 3 yếu tố trên chứng tỏ:
PM >PN
Trả lời
Tàu ngầm
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước.Phần đáy có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra . Nhờ đó , người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống ,lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước .
a/ Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên nước
b/Hình ảnh tàu ngầm đang chuyển động trong lòng biển
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
FA = d.V
Tiết 13
Vì sao các sinh vật biển bị chết hàng loạt?
Do ô nhiểm môi trường
 Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
Xe cộ khi lưu thông,các nhà máy khi hoạt động thường thải ra các chất khí có tác dụng gì?
+Ô nhiểm môi trường,ảnh
hưởng đến sức khỏe con người
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4năm 2010.
Cuộc diễn tập về sự khắc phục sự cố tràn dầu (Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu )
Biện pháp GDBVMT:
+ Nơi tập trung đông người ,trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (Sử dụng các quạt gió,xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng ,xây dựng các ống khói …)
+Hạn chế khí thải độc hại
+ Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
CỦNG CỐ: HS nhận phiếu học tập.
Hãy đánh dấu chéo(x) vào ô đúng hay sai mà em chọn.
Các nhóm đổi bài cho nhau để tự kiểm tra đánh giá.Mỗi câu 2d theo đáp án sau.
Nội dung
1.Vật chìm trong chất lỏng, chịu tác dụng của trọng lực P
và lực đẩy Ac-si-met,2 lực này cùng phương, ngược chiều. Đúng Sai
2.Nhúng một vật vào trong chất lỏng, vật chìm khi P3.Khi vật nổi trên mặt chất lỏng, trọng lượng P của vật
Bằng với lực đẩy AC-SI-MET Đúng Sai
4. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng, độ lớn của đẩy
AC-SI-MET được tinh bằng công thức: FA=d.v.Trtong đó
D là trọng lượng riêng của chất lỏng, V: Thể tích phần vật Đúng Sai
chìm trong chất lỏng
5. Thả một chiếc nhẩn bằng bạc vào thủy ngân nỗi:
Vì dag > dhg Đúng Sai
Nêu điều kiện vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng trong chất lỏng ?
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng khi : P =FA
l
l
l
Khi vật nổi và đứng yên trên mặt của chất lỏng thì có sự cân bằng của lực nào?
Trọng lượng P của vật cân bằng lực đẩyAc- Si-Mét nghĩa là : P =FA Trong đó FA =V.d
V: thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3 )
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Khi vật là một khối đặc và đồng chất:Vật nổidV < d ;vậtchìm dV >d
vật lơ lửng dV =d
Hình ảnh người nổi trên biển chết
1.Có thể em chưa biết:
Biển Chết
d người khoảng 11214 N/m3
d nước khoảng 11740N/m3
 d người< d nước biển
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hằng nắm có rất nhiều da khách đến thăm biển chết nằm giữa I-X ra-ren và Giooc- da-ni.Bieeunr mang tên này vìnước ở đây rất mặn, khiến cho các sinh vật ở đây không sống được.Người ta đến thăm biển chết không phải vì phong cảnh mà cònmột
điều kỳ lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.em hãy giải thích tại sao?
Hướng dẫn về nhà
2*Về nhà làm các bài tập trong sách bàitập : 12-1 đến 12-16*.
*Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường nghe công cấy lúa, công học bài, gia đình có công với cách mạng…Các em tìm hiểu xem các công này có gì khác với công cơ học mà tiết sau chúng ta nghiên cứu?
* Nghiên cứu bài mới : “ Công cơ học
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM!
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường THCS Lý Thường Kiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Thanh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)