Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Mai Hương Hương Điệp | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ!
Theo các em thì con tàu đang nổi lên hay chìm xuống biển?
SỰ NỔI
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
C2
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c. và chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới hình 12.1:
Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA :
a) FA < P b) FA < P c) FA < P
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
a) FA < P b) FA > P c) FA = P
Vật................................
Vật................................
Vật................................
C2
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng ba trường hợp trên hình 12.1a, b,c. và chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới hình 12.1:
Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA :
a) FA < P b) FA < P c) FA < P
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
a) FA < P b) FA > P c) FA = P
Vật................................
Vật................................
Vật................................
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
chuyển động xuống dưới
(chìm xuống đáy bình)
đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
SỰ NỔI
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
C3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Hình 12.2
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA có bằng nhau không? Tại sao?
C5. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
SỰ NỔI
III. VẬN DỤNG
C6. Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật đó) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl .
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl .
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl .
a) FA < P b) FA > P c) FA = P
Vật................................
Vật................................
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
chuyển động xuống dưới
(chìm xuống đáy bình)
Vật................................
đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
Hình 12.1
SỰ NỔI
III. VẬN DỤNG
C7.
C8. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
SỰ NỔI
III. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
Theo các em thì con tàu đang nổi lên hay chìm xuống biển?
Tại sao người đàn ông trong hình lại có thể nổi trên biển chết?
SỰ NỔI
III. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
Em hãy nêu tác dụng của áo phao cứu sinh đối với những người đi trên đò ngang?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến thức cơ bản.
Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.10
Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học
THẢO LUẬN
Biển Chết
Biển Chết là nơi thấp nhất trên bề mặt Trái Đất. Nó nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan. Khu vực chứa nước bị hãm kín này có thể coi là một hồ chứa nước có độ mặn cao nhất trên thế giới.
Biển Chết dài 76 km, chỗ rộng nhất tới 18 km và chỗ sâu nhất là 400 m. Bề mặt biển Chết nằm ở 417,5 m dưới mực nước biển (số liệu năm 2005).
Biển Chết được ghi nhận là có ảnh hưởng tới cảm giác thư giãn, bổ dưỡng da, hoạt động của hệ tuần hoàn và làm giảm nhẹ bệnh thấp khớp cũng như các rối loạn trao đổi chất. So sánh thành phần hóa học của biển Chết với các hồ/đại dương khác chỉ ra rằng nồng độ muối của biển Chết là 31,5% (có dao động). Do độ cao bất thường về độ mặn của nó nên người ta có thể nổi trong biển Chết khá dễ dàng nhờ tác dụng của sức nổi. Trong ngữ cảnh này thì biển Chết là tương tự như Hồ Muối Lớn (Great Salt Lake) ở Utah, Hoa Kỳ.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào xuất hiện lực đẩy Ác-si-mét là gì? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức?

Câu 2: Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật khi nó được nhúng chìm trong chất lỏng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)